Ủng hộ những việc làm đúng và ý kiến đúng

Những hình ảnh bộ đội cứu dân, giúp dân, được bà con quý mến tới mức ngày bộ đội rút quân khỏi Yên Bái sau khi tình hình tạm ổn định, bà con đã đưa tiễn hết sức trân trọng và tình cảm.

Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Bản hùng ca bất diệt'

Tối 11-8, tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Thành cổ Quảng Trị và Bến thả hoa sông Thạch Hãn, thị xã Quảng Trị, Bộ VH-TT-DL chủ trì, phối hợp cùng UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Bản hùng ca bất diệt'.

Cuốn sách 'Đôi bờ giới tuyến' của PGS.TS Hoàng Chí Hiếu

Cuốn sách 'Đôi bờ giới tuyến' (1954 - 1967) của PGS.TS Hoàng Chí Hiếu tái hiện các diễn biến nổi bật tại đôi bờ Hiền Lương - Vĩ tuyến 17, bước đầu làm sáng tỏ vấn đề lịch sử nổi bật diễn ra tại đây.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Geneve là cơ sở để phát triển ngoại giao Việt Nam

70 năm đã trôi qua song những bài học kinh nghiệm từ những sự kiện trọng đại này vẫn còn nguyên giá trị, là cơ sở để phát triển nền ngoại giao Việt Nam và đẩy mạnh hội nhập quốc tế, với mục tiêu bảo tiêu bảo vệ độc lập dân tộc, gìn giữ ước mơ hòa bình của các thế hệ đi trước.

Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn: Hiệp định Geneve là mốc son chói lọi của ngoại giao Việt Nam

Thắng lợi trong việc ký kết Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là thắng lợi về đường lối chính trị, đường lối quân sự và đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Hiệp định Geneve: Nhiều bài học quý báu cho giai đoạn hiện nay

Hiệp định Geneve mang lại bài học về giữ vững độc lập, tự chủ để tránh được những thỏa hiệp bất lợi cho ta. Phải luôn đặt lợi ích quốc gia dân tộc lên trên hết, dĩ bất biến ứng vạn biến.

Ngoại giao Việt Nam vận dụng sáng tạo bài học từ Hiệp định Geneve

Quá trình đàm phán Hiệp định Geneve là cẩm nang quý báu về đối ngoại, có ý nghĩa thiết thực phục vụ nghiên cứu xây dựng hoàn thiện cơ sở lý luận, triển khai đường lối đối ngoại của đảng trong giai đoạn phát triển mới.

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024): Hiệp định Geneve 1954:Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Hội thảo Khoa học '70 năm Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam'

Hội thảo nhằm nêu bật tầm vóc lịch sử và ý nghĩa thời đại của Hiệp định Geneve đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới; thể hiện bản sắc độc đáo của trường phái ngoại giao Việt Nam.

Nhiều tài liệu quý về Hiệp định Geneve lần đầu được công bố

Triển lãm trưng bày khoảng 120 ảnh, tài liệu và hiện vật, trong đó có những tài liệu và hiện vật về Hiệp định Geneve lần đầu tiên được giới thiệu với công chúng.

Lưu trữ tài liệu quý về Hiệp định Geneve 1954

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 3, trực thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, đang sưu tầm và lưu trữ hàng triệu tài liệu quý, trong đó đa số là bản gốc, về sự kiện Hiệp định Geneve 21/7/1954 và tiến trình đàm phán đi đến Hội nghị.

Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Trang trọng kỷ niệm 70 năm Ngày ký Hiệp định Geneve đình chỉ chiến sự ở Việt Nam

Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024).

Vận dụng bài học từ Hiệp định Geneve vào ngoại giao cây tre

Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam là mốc son lịch sử trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Những bài học từ quá trình đàm phán và ký Hiệp định này tiếp tục được vận dụng linh hoạt và sáng tạo vào đường lối ngoại giao 'cây tre Việt Nam' hiện nay.

Hiệp định Geneve 1954: Mốc son chói lọi trong lịch sử ngoại giao Việt Nam

Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước.

Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve 1954.

Hiệp định Geneve 1954 Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Ngày này năm xưa 13/7: Quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại dọc tuyến đường Hồ Chí Minh

Ngày này năm xưa 13/7/2016: Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch phát triển công nghiệp, thương mại dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đến năm 2025, tầm nhìn đến 2035.

Chúng tôi cần ảnh Bác Hồ (*)

Đó là nguyện vọng ngay từ giây phút đầu tiên của Côn Đảo liên lạc được với đất liền sau khi tự giải phóng ngày 1.5.1975. Để thỏa mãn được nguyện vọng giản dị nhưng vô cùng thiêng liêng đó, các chiến sĩ cách mạng bị giam cầm tại nhà lao Côn Đảo đã trải qua những khúc bi tráng, độc nhất vô nhị trong cuộc trường chinh giành độc lập, tự do... cho dân tộc.

Bình Ca trình làng tiểu thuyết Đi trốn

Tác giả Bình Ca vừa ra mắt tiểu thuyết Đi trốn (Nhã Nam và NXB Hội Nhà văn), sau 5 năm tạo hiện tượng với truyện ký Quân khu Nam Đồng (tái bản 15 lần trong 4 năm).

Tác giả 'Quân khu Nam Đồng' ra tiểu thuyết 'Đi trốn'

'Đi trốn' là cuốn tiểu thuyết hiếm hoi có nhân vật là con em của các cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc sau Hiệp định Geneve 1954.

Giấc mơ về một dòng sông

Biết bao người thời đất nước còn chia cắt và chiến tranh, dưới trời mưa bom bão đạn, được người dân đôi bờ Hiền Lương chở che và đùm bọc đã hơn một lần hẹn với người dân, với đồng đội và hẹn với chính lòng mình là mai ngày thắng lợi, thế nào cũng trở vê nơi đây, được làm một cái gì đó để tạ ơn. Đất nước giải phóng, thống nhất, hòa bình mấy mươi năm rồi, mà bao người vì nhiều lý do, đã không giữ được lời ước hẹn.