Từ những năm 50 của thế kỷ trước, một liên minh bắt đầu hình thành ở châu Âu. Thế nhưng phải đến khi Hiệp ước Maastricht ra đời, EU mới thực sự trở thành một liên minh có tầm ảnh hưởng toàn cầu.
Phiên họp lần 3 Tiểu ban Các vấn đề chính trị Việt Nam-EU trong khuôn khổ Ủy ban Hỗn hợp Việt Nam-EU về triển khai Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam-EU (PCA) đã diễn ra tại Hà Nội vào ngày 8/6.
Chiều 13-4, Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt và bà Paola Pampaloni, Phó Tổng Vụ trưởng châu Á - Thái Bình Dương, Cơ quan Đối ngoại châu Âu (EEAS) đã đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 2 Tiểu ban các vấn đề chính trị trong khuôn khổ Ủy ban hỗn hợp về triển khai Hiệp định khung đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên minh châu Âu (PCA) theo hình thức trực tuyến. Phiên họp lần này diễn ra vào thời điểm Việt Nam và EU kỷ niệm 10 năm ký kết Hiệp định PCA (6/2012 - 6/2022).
Chiều 13/4, Trợ lý Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt và bà Paola Pampaloni, Phó Tổng Vụ trưởng châu Á - Thái Bình Dương, Cơ quan Đối ngoại châu Âu (EEAS) đã đồng chủ trì Phiên họp lần thứ 2 Tiểu ban các vấn đề chính trị trong khuôn khổ Ủy ban hỗn hợp về triển khai Hiệp định khung đối tác và hợp tác toàn diện Việt Nam - Liên minh châu Âu (PCA) theo hình thức trực tuyến.
Trong bối cảnh kinh tế dần phục hồi và mở cửa trở lại, Việt Nam và EU nhất trí tiếp tục củng cố và mở rộng hợp tác trong các lĩnh vực ưu tiên như thương mại - đầu tư, khoa học công nghệ, chuyển đổi số, đổi mới sáng tạo, nông nghiệp, an ninh-quốc phòng.
Tại Phiên họp lần thứ 2 Tiểu ban các vấn đề chính trị, Việt Nam-EU đã trao đổi về tình hình nổi bật tại Việt Nam và khu vực châu Âu trong thời gian gần đây cũng như một số định hướng chính sách quan trọng về phát triển kinh tế xã hội và hợp tác quốc tế của hai bên.
Báo TG&VN trân trọng giới thiệu bài viết của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh nhân kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Liên minh châu Âu (28/11/1990-28/11/2020)
Việc thực thi các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ cho EU sẽ làm gia tăng sức ép cạnh tranh cho nền kinh tế và doanh nghiệp Việt Nam.
Bên cạnh nhiều thuận lợi, Hiệp định EVFTA cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với Việt Nam như việc thực thi các cam kết mở cửa thị trường hàng hóa, dịch vụ, tuân thủ 'luật chơi' theo tiêu chuẩn cao để tận dụng được những cơ hội và hạn chế được các tranh chấp kinh tế-thương mại với các đối tác..., Thứ trưởng thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh.
Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và EU đã được ký chiều 30/6 tại Hà Nội. Nhân sự kiện quan trọng này, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trả lời phỏng vấn. Xin trân trọng giới thiệu.