Chống ô nhiễm nhựa - không còn thời gian để trì hoãn

Diễn ra tại Ottawa (Canada), Phiên họp thứ 4 của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) về ô nhiễm nhựa đặt mục tiêu thúc đẩy việc xây dựng thỏa thuận toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa vào cuối năm 2024.

Xây dựng công cụ ràng buộc pháp lý quốc tế đầu tiên về ô nhiễm nhựa

Giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa là trách nhiệm chung, song cần có sự phân biệt và bảo đảm chuyển đổi công bằng trên cơ sở hoàn cảnh, trình độ phát triển và năng lực của từng nước.

Chỉ 40/100 công ty tư nhân lớn thế giới đặt mục tiêu về trung hòa khí thải

Theo báo cáo của nhóm cung cấp dữ liệu độc lập Net Zero Tracker công bố ngày 22/4, chỉ 40 trong 100 công ty tư nhân lớn thế giới đặt ra mục tiêu về trung hòa khí thải nhằm ngăn chặn biến đổi khí hậu.

Năm nước phát thải hàng đầu và Việt Nam trên hành trình tới Net zero

Trong 5 nước phát thải CO2 hàng đầu thế giới có Mỹ và Nhật Bản là 2 nước đã phát triển nên phải cam kết Net zero (phát thải ròng bằng 0) vào năm 2050.

Điều kiện để LNG thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh của châu Á

Giữa bối cảnh than đá phải đối mặt với sự suy giảm không thể tránh khỏi, nhiều nền kinh tế đang chuyển sang sử dụng khí tự nhiên hóa lỏng làm nhiên liệu chuyển đổi được lựa chọn.

Những bất cập của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

EU coi CBAM là công cụ mang tính bước ngoặt, giúp xác định mức giá hợp lý đối với lượng carbon thải ra và khuyến khích các nền kinh tế ngoài EU chuyển sang thực hành sản xuất sạch hơn.

Nhiệt độ trái đất có nguy cơ tăng thêm 2,9 độ c

Trái đất đang trên đà nóng lên một cách thảm khốc từ 2,5 độ C đến 2,9 độ C, vượt xa các giới hạn then chốt mà Hiệp định Paris 2015 về biến đổi khí hậu đặt ra. Đây là cảnh báo của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc.

'Sát thủ' giấu mặt khiến Trái đất nóng lên

Nhiệt độ trung bình toàn cầu lần đầu tiên tăng hơn 20 C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là số liệu được Cơ quan giám sát tình trạng biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu công bố ngày 21-11.

Nhiệt độ Trái đất nguy cơ tăng thêm 2,9 độ C

Trái đất đang trên đà nóng lên một cách thảm khốc từ 2,5 độ C đến 2,9 độ C, vượt xa các giới hạn then chốt mà Hiệp định Paris 2015 về biến đổi khí hậu đặt ra. Đây là cảnh báo của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc.

Nhiệt độ trung bình toàn cầu lần đầu tiên ghi nhận mức tăng hơn 2 độ C

Nhiệt độ trung bình toàn cầu trong ngày 17/11 vừa qua lần đầu tiên tăng hơn 2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Đây là số liệu được Cơ quan giám sát tình trạng biến khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu (EU) công bố ngày 20/11.

Ông Putin sửa luật bầu cử Tổng thống, lãnh đạo Mỹ - Trung gặp mặt

Thế giới tuần qua ghi nhận nhiều sự kiện chính trị đáng chú ý, khi các nhà lãnh đạo trên thế giới tụ họp tại San Francisco (Mỹ) để tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30, trong đó phải kể đến cuộc gặp mặt trực tiếp giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Giải quyết vấn đề tài chính cho chống biến đổi khí hậu

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa công bố báo cáo sơ bộ cho biết, có khả năng các nước giàu đã đạt mục tiêu cung cấp 100 tỷ USD hằng năm cho quỹ khí hậu dành cho các nước nghèo hơn vào năm 2022, chậm hơn hai năm so với cam kết.

Khai mạc hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC

Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 đã khai mạc tại San Francisco (Mỹ). Sự kiện nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao APEC 2023.

Hội nghị Nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC: Xây dựng khu vực liên kết, đổi mới hơn

Tại Hội nghị các Nhà Lãnh đạo Kinh tế APEC, Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi các nền kinh tế thành viên APEC cần hành động mạnh mẽ để ứng phó với vấn đề biến đổi khí hậu.

APEC 2023: Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế APEC nhấn mạnh tương lai bền vững

Hội nghị các nhà lãnh đạo kinh tế Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) lần thứ 30 đã khai mạc tại San Francisco (Mỹ) ngày 16/11 (theo giờ địa phương). Hội nghị nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Cấp cao APEC 2023 đang diễn ra tại cùng thành phố trên.

Chung tay góp sức chống biến đổi khí hậu

Chống biến đổi khí hậu là một cuộc chiến gian nan đòi hỏi cần phải có sự chung sức đồng lòng của toàn thế giới cũng như mỗi quốc gia, trong đó không thể thiếu nguồn tài chính hùng hậu mà cố gắng của khu vực nhà nước thôi chưa đủ, còn rất cần sự vào cuộc, tham gia có trách nhiệm của khu vực tư nhân.

Chủ tịch COP28 kỳ vọng 'cơ hội kinh tế' từ khu vực tư nhân

Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) sẽ để ngỏ cho khu vực tư nhân tham gia với quy mô chưa từng có tiền lệ. Đây là tuyên bố của Chủ tịch hội nghị, ông Sultan Al Jaber, tại phiên thảo luận sơ bộ về những vấn đề chính liên quan đến cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Indonesia khai trương sàn giao dịch carbon đầu tiên

Các giao dịch carbon sẽ diễn ra trên IDX và sẽ được OJK giám sát.

Lỗ hổng lớn trong cuộc chiến chống phát thải khí nhà kính

Các nhà khoa học và hoạt động về môi trường đang tạo sức ép lên Liên hợp quốc để thúc giục quân đội các nước công khai lượng khí thải của họ và chấm dứt quyền miễn trừ lâu dài với lực lượng này.

Áp lực cắt giảm phát thải đối với lĩnh vực quân sự

Trong bối cảnh áp lực lên Liên Hợp Quốc và các chính phủ nhằm cắt giảm phát thải khí nhà kính toàn cầu ngày càng gia tăng, lượng phát thải của các lực lượng vũ trang trên thế giới đang được đánh giá là chưa được nhận thức đầy đủ.

Quân sự là 'điểm mù' trong cuộc chiến chống khí thải nhà kính

Trong bối cảnh nhiệt độ thế giới tiếp tục đạt đến ngưỡng xô đổ các kỷ lục, giới khoa học và các nhóm môi trường đang yêu cầu Liên hợp quốc đề nghị quân đội các nước tiết lộ lượng khí thải của họ.

Nếu tất cả các sông băng trên Trái Đất đều tan chảy, chuyện gì sẽ xảy ra?

Nếu tất cả các sông băng ở trên Trái Đất tan chảy, hậu quả sẽ không thể lường trước được.

Nguồn cung khí đốt không ổn định sẽ khiến châu Á tiêu thụ nhiều than hơn

Nhu cầu năng lượng của châu Á sẽ tăng hơn gấp đôi vào năm 2050. Làm thế nào các quốc gia phương Tây đảm bảo các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á chuyển đổi từ sự phụ thuộc nhiều vào than đá?

Cảnh báo nghiêm khắc về sự nóng lên của Trái đất

Thời gian đang cạn để loài người có thể tránh trải qua ngưỡng nguy hiểm của sự nóng lên của địa cầu, đó là nội dung cảnh báo trong báo cáo mới nhất của Liên Hợp Quốc.

Đức thông báo tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng gió

Thủ tướng Đức Olaf Scholz khẳng định đến năm 2030, khoảng 2% diện tích đất của Đức sẽ được dùng để đặt tuabin gió và mỗi ngày trung bình sẽ có 4-5 tuabin gió trên đất liền được xây dựng.

Hành trình 25 năm tìm kiếm giải pháp ứng phó nóng lên toàn cầu

Dù đã hết hiệu lực vào năm 2020 và được thay thế bởi Hiệp định Paris (2015), tuy nhiên Nghị định thư Kyoto vẫn được coi là nền móng đầu tiên cho nỗ lực chống biến đổi khí hậu toàn cầu.

Hướng đến duy trì cam kết bảo vệ rừng với sự tham gia của hơn 25 nước thuộc nhóm đối tác mới

Ngày 7/11, tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) đang diễn ra tại Ai Cập, hơn 25 quốc gia đã nhất trí tham gia nhóm đối tác mới nhằm thể hiện trách nhiệm với cam kết chấm dứt nạn phá rừng.

Hơn 40% bề mặt của Trái Đất cần được bảo vệ trước nguy cơ khủng hoảng đa dạng sinh học

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science, gần một nửa bề mặt hành tinh phải được bảo vệ trước nguy cơ khủng hoảng đa dạng sinh học.

Xung đột Nga-Ukraine và cô lập Moscow sẽ 'cộng hưởng' sự đối địch, đẩy hợp tác quốc tế đến chân tường

Cuộc xung đột Nga-Ukraine và việc Moscow bị cô lập sẽ chỉ khiến phương Tây và các đối thủ của họ, trong đó có Trung Quốc, gia tăng đối địch và sẽ dẫn đến một cuộc cạnh tranh chiến lược, làm hủy hoại mối quan hệ hợp tác trong các lĩnh vực liên quan tới biến đổi khí hậu, như hợp tác phát triển công nghệ xanh hay công nghệ giảm thiểu carbon.

Ngày Trái đất 2022: Hãy bảo vệ hành tinh xanh trước khi quá muộn!

Hơn bao giờ hết, Ngày Trái đất có ý nghĩa quan trọng đối với nhân loại như lúc này. Có quá nhiều điều tồi tệ đang diễn ra gần đây, khiến cho ngay cả những cá nhân nhỏ bé ở một vùng xa xôi nào đó cũng cảm nhận được trái đất đang rung chuyển.

Việt Nam tham gia tích cực, trách nhiệm chống biến đổi khí hậu

Việt Nam tham gia tích cực, trách nhiệm, đưa ra những cam kết ủng hộ các sáng kiến toàn cầu về ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) tại COP26, đồng thời hành động thiết thực, hiệu quả trong cuộc chiến chống BĐKH, một trong những thách thức an ninh phi truyền thống nghiêm trọng nhất hiện nay với toàn thế giới.

'Tài chính, tài chính, tài chính' và những kỳ vọng tại COP 26

Hiện COP 26 đã đi được nửa chặng đường và vẫn còn nhiều thỏa thuận cần được cam kết mạnh mẽ để thế giới có đủ công cụ trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Cam kết bảo vệ các khu rừng trên Trái đất trong Hội nghị COP 26

Theo AP, nước Anh đã ca ngợi cam kết của hơn 100 quốc gia chấm dứt nạn phá rừng trong thập kỷ tới là thành tựu lớn đầu tiên của COP 26.

G20 kêu gọi hành động khẩn cấp hạn chế sự nóng lên toàn cầu

Các nhà lãnh đạo của nhóm 20 nền kinh tế lớn nhất thế giới (G20), kêu gọi hành động 'có ý nghĩa và hiệu quả' để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.

Hội nghị COP26: Thế giới chung tay hành động ngăn chặn thảm họa khí hậu

Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) vừa khai mạc tại Glasgow được xem là sự kiện quan trọng để thế giới cùng chung tay cứu hành tinh xanh khỏi những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.

Thế giới chung tay ngăn chặn thảm họa khí hậu

Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26) đã chính thức khai mạc tối 31/10 (theo giờ Việt Nam) tại Glasgow, Anh. Đây được xem là sự kiện quan trọng để thế giới cùng chung tay cứu hành tinh xanh khỏi những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu.

Ấn Độ từ chối mục tiêu khí thải ròng bằng 0

Ấn Độ ngày 28/10 từ chối công bố mục tiêu phát thải carbon ròng bằng không và cho biết quan trọng hơn là thế giới phải vạch ra con đường để giảm lượng khí thải và ngăn tình trạng nóng lên toàn cầu.

Australia vẫn lưỡng lự với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính

Trong số các quốc gia phát triển đã tham gia ký kết thỏa thuận Paris năm 2015 để hạn chế sự nóng lên toàn cầu, Australia dường như vẫn khá chậm chạp trong việc hiện thực các mục tiêu giảm phát thải của mình.

InfluenceMap ghi nhận 15 công ty nỗ lực hành động chống biến đổi khí hậu

Chỉ có 15 doanh nghiệp chứng minh được nỗ lực hành động vì chính sách khí hậu tham vọng, cũng như các mức độ chiến lược thực thi chính sách chống biến đổi khí hậu.