Cam kết của RCEP về hỗ trợ Số hóa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ hỗ trợ phát triển năng lực, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng và tăng doanh thu trong lĩnh vực Kinh tế Số.
Cơ hội Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) mang lại song hành cùng các khó khăn và thách thức cho doanh nghiệp, ngành hàng.
Hiệp định RCEP đang là cơ sở quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm thế mạnh sang thị trường Singapore.
Theo Báo cáo của Statista và Internet Retailing vào năm 2022, thương mại điện tử xuyên biên giới chiếm 22% tổng doanh số thương mại điện tử toàn cầu.
Chuyến thăm Việt Nam của ông Tập Cận Bình không chỉ đem lại định vị mới, tầm mức mới cho quan hệ song phương, mà còn mở ra nhiều cơ hội và không gian hợp tác trên các lĩnh vực mới giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Nhận lời mời của Thủ tướng Kishida Fumio, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị Cấp cao Kỷ niệm 50 năm Quan hệ ASEAN - Nhật Bản và có các hoạt động song phương tại Nhật Bản từ 15-18/12.
Với 3 Hiệp định thương mại tự do (FTA) đang có hiệu lực, trong đó Việt Nam và Australia đều là thành viên, xuất khẩu hàng hóa sang Australia không chỉ có cơ hội tăng tốc, mà còn tận dụng được ưu đãi thuế quan tốt hơn.
Sở Công Thương Thanh Hóa tổ chức phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại và quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP.
Còn nhiều dư địa trong hợp tác kinh tế Việt Nam – Campuchia. Đây là nhận định mà Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Campuchia Hun Manet đưa ra tại Diễn đàn Xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam – Campuchia, diễn ra sáng nay.
Hiện có hơn 200 dự án của doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư sang Campuchia, với tổng vốn đăng ký hơn 2,9 tỷ USD.
Sáng 12/12, trong chương trình thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Vương quốc Campuchia Hun Manet, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Campuchia Hun Manet cùng dự Diễn đàn xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam - Campuchia.
Sáng nay 12/12, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Ngài Samdech Moha Bovorthipadi Hun Manet trên cương vị Thủ tướng Chính phủ cùng đoàn đại biểu cấp cao Chính phủ Hoàng gia Vương quốc Campuchia, Diễn đàn Xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam – Campuchia năm 2023 được tổ chức.
Sáng 12/12, tại Hà Nội đã diễn ra Diễn đàn Xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam - Campuchia năm 2023.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện đầu tư, kinh doanh hiệu quả và thành công tại Campuchia, đóng góp cho sự phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm, góp phần đào tạo nguồn nhân lực...
Sáng 12/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Campuchia Samdech Moha Bovor Thipadei Hun Manet chủ trì Diễn đàn Xúc tiến đầu tư và thương mại Việt Nam-Campuchia.
Campuchia là một trong những địa bàn đầu tư ra nước ngoài sớm nhất và lớn nhất của Việt Nam. Hiện có hơn 200 dự án của doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Campuchia, với tổng vốn đăng ký hơn 2,9 tỷ USD.
Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng đề nghị doanh nghiệp Việt Nam - Campuchia tập trung trao đổi về khả năng hợp tác đầu tư các dự án mới, quy mô lớn, có tính đột phá, lan tỏa.
Sáng 12/12, Sở Công Thương đã phối hợp tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến thông tin về phòng vệ thương mại trong bối cảnh Việt Nam tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tổng quan về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Với phương châm hợp tác cùng có lợi, tư duy kinh doanh mới và các giải pháp có tính đột phá, quan hệ hợp tác đầu tư giữa hai nước trong thời gian tới sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ...
Hôm nay (12/12), Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam. Các chuyên gia và doanh nghiệp Trung Quốc kỳ vọng chuyến thăm sẽ thúc đẩy hợp tác sâu rộng hơn giữa hai nước Việt-Trung.
Tận dụng lợi thế từ RCEP, cùng với vị trí chiến lược giữa Bắc Á và phần còn lại của Đông Nam Á, Việt Nam dần trở thành trung tâm của các hoạt động logistics.
Ngoài tác động tích cực đến hoạt động thương mại, Hiệp định UKVFTA sẽ tạo thêm những động lực mới để các nhà đầu tư Anh đến Việt Nam.
Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30-12-2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022-2027.
Từ ngày 01/12/2023, Việt Nam bổ sung quy định áp dụng đối với Myanmar và Philippines thực hiện Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt theo Hiệp định RCEP giai đoạn 2022 - 2027.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Chính phủ vừa ban hành Nghị định về biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Chính phủ ban hành Nghị định về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022 - 2027, Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam.
Chính phủ Việt Nam vừa quyết định bổ sung Myanmar và Philippines vào danh sách được áp thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt…
Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP để bổ sung quy định áp dụng đối với Myanmar và Philippines.
Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giai đoạn 2022 - 2027.
Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022 - 2027.
Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), việc thực thi Hiệp định RCEP có thể giúp tổng sản phẩm quốc dân (GDP) của Việt Nam tăng thêm 0,4% đến năm 2030...
Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế nhờ mở của, hội nhập. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, việc ứng dụng công nghệ và phương tiện điện tử vào hoạt động giao thương đang trở nên thông dụng.
Thực hiện Hiệp định RCEP, Bộ Công Thương tập trung triển khai ba nhiệm vụ chính nhằm cụ thể hóa và triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Tổ chức sản xuất theo VietGAP, GlobalGAP, tiêu chuẩn nước nhập khẩu và tăng cường quản lý, giám sát chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm để sẵn sàng cạnh tranh với nông sản các quốc gia.
Hiệp định RCEP là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng lợi ích cho các thành viên tham gia; đảm bảo thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường.
Với Hiệp định RCEP, cơ hội của ngành dệt may là thị trường lớn, nhưng mức độ cam kết ít khắt khe hơn, yêu cầu cũng dễ chịu hơn so với EVFTA hay CPTPP.
Bộ Công Thương đang triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, tận dụng hiệu quả Hiệp định RCEP.
Trung Quốc tiếp tục duy trì là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm 24,6% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tính hết tháng 9/2023.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN (RCEP) góp phần tạo ra động lực tăng trưởng mới cho thương mại quốc tế và hình thành các chuỗi cung ứng mới.
Thời gian qua, ngành Công Thương Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu để tận dụng lợi thế cửa khẩu và ưu đãi từ các Hiệp định FTA.
Chiều 3/10, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp Hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Thứ trưởng Trần Tiến Dũng chủ trì phiên họp.
Những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến sự suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn tới xu hướng bảo hộ thương mại diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết.
Tại triển lãm công nghệ thông minh tại Việt Nam (OCTF 2023), các doanh nghiệp Quảng Đông (Trung Quốc) tham gia với mong muốn tìm kiếm cơ hội kinh doanh.