Thành phố mang tên Bác - Bài 3: Tiên phong hội nhập quốc tế

Từ một thành phố từng chịu ảnh hưởng nặng nề do chiến tranh, đến nay Thành phố Hồ Chí Minh đã thiết lập quan hệ hữu nghị và hợp tác với 58 địa phương trên toàn thế giới.

Vàng, trung tâm tài chính và cán cân thương mại Việt – Mỹ

Việt Nam đang cần giải quyết đồng thời ba vấn đề gồm: giảm thiểu sự nhốn nháo của thị trường vàng, giảm chênh lệch thương mại hai chiều Việt - Mỹ và phát triển trung tâm tài chính quốc tế. Điều đáng chú ý là nếu giải quyết tốt vấn đề vàng sẽ góp phần đáng kể vào hai vấn đề còn lại. Cụ thể, trước mắt là chính thức hóa việc nhập khẩu vàng và xem xét chọn nhập khẩu từ Mỹ, bước dài hạn hơn là hình thành sở giao dịch kim loại quý (chủ yếu là vàng) với hành lang pháp lý và quy định cần thiết.

Ngành gỗ Việt… 'ngồi trên đống lửa'

Theo Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam (VIFOREST), trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu gỗ của Việt Nam sang Mỹ đạt hơn 9 tỷ USD, trong khi nhập khẩu từ Mỹ chỉ khoảng 323,7 triệu USD. Trong đó, phần lớn là nguyên liệu gỗ tròn, gỗ xẻ được hưởng thuế suất 0% và chỉ 23 triệu USD là đồ gỗ nội thất chịu thuế 20-25%.

Đối sách nào cho ngành gỗ trước nguy cơ bị Mỹ áp thuế cao?

Trước nguy cơ Mỹ áp thuế cao đối với ngành gỗ, doanh nghiệp và các hiệp hội liên quan đang lo ngại và kiến nghị các bộ ngành xem xét giảm thuế nhập khẩu nguyên liệu và sản phẩm gỗ từ Mỹ nhằm tránh nguy cơ thuế đối ứng.

Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội hợp tác thương mại, đầu tư rộng mở

Chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân tác động tích cực đến quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư với doanh nghiệp hai nước.

Dấu ấn Vũ Khoan

Trong tay tôi là cuốn sách 'Vũ Khoan - Tâm tình gửi lại'. Ngắm nhìn gương mặt ông trong bức ảnh chân dung rất có hồn, in tràn cả bìa sách, tôi cảm thấy như ông đang tâm tình với chúng ta, vừa như một chính khách uyên bác, minh triết, vừa như một người anh gần gũi, trìu mến, lại vừa như một người bạn ấm áp, thân tình. Gương mặt ông còn đượm nỗi suy tư nhưng cũng đầy sự sẻ chia, cảm thông và thương mến.

Vị thủ tướng quyết liệt với 'giấy phép con'

Nhân dịp đầu Xuân Giáp Thìn 2024, ĐTTC đã có cuộc trò chuyện thân tình với TS. Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, về những kỷ niệm sâu sắc với cố Thủ tướng Phan Văn Khải.

30 năm Mỹ dỡ bỏ cấm vận Việt Nam: Từ cựu thù thành đối tác Chiến lược toàn diện

Hôm nay tròn 30 năm Mỹ công bố bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại với Việt Nam, quyết định lịch sử này đã mở đường cho sự phát triển trong quan hệ song phương Việt Nam và Mỹ.

Hơn một giờ của Thủ tướng Phạm Minh Chính tại Đại học danh tiếng Georgetown

Ngay sau khi đặt chân tới Washington D.C (Mỹ) vào sáng 19/9 theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới trường Đại học Georgetown, một trong những trường đại học lâu đời và danh tiếng ở Mỹ, và có bài phát biểu về chính sách tại đây. Trả lời câu hỏi về việc Việt Nam và Mỹ nâng cấp quan hệ, Thủ tướng nhấn mạnh, việc nâng cấp quan hệ hai nước phụ thuộc lợi ích, mong muốn của nhân dân hai nước.

Thủ tướng tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Georgetown

Sáng 19/9 theo giờ địa phương (tối cùng ngày theo giờ Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Georgetown, thủ đô Washington, D.C.

Thủ tướng nêu các định hướng lớn để cụ thể hóa, hiện thực hóa quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam – Hoa Kỳ

Sáng ngày 19/9 theo giờ địa phương (tối cùng ngày theo giờ Hà Nội), tiếp tục chương trình hoạt động song phương tại Hoa Kỳ, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới thăm và phát biểu chính sách tại Đại học Georgetown, thủ đô Washington, D.C.

Mỹ: Hơn 1200 dự án đầu tư vào Việt Nam, chờ đón thêm 'siêu đại bàng'

Mỹ là thị trường xuất khẩu quan trọng bậc nhất của Việt Nam. Đây cũng là quốc gia có nhiều tập đoàn đa quốc gia hiện diện đầu tư tại nước ta.

Nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Khoan với bài diễn văn ngoại giao kiêm PR cho các thương hiệu Việt

'Tháng 12 năm 2001, trong bữa tiệc tổ chức tại Washington chào mừng việc trao đổi Thư phê chuẩn Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA), ông Vũ Khoan lúc ấy là Bộ trưởng Bộ Thương mại đã có một bài diễn văn độc đáo...'

Ông Vũ Khoan, vài cự ly gần

Kha khá lần bên Bộ trưởng Bộ Thương mại, rồi Phó Thủ tướng Vũ Khoan trong nhóm báo chí tháp tùng những chuyến công vụ.

Dấu ấn 'người mở đường hội nhập' mang tên Vũ Khoan

Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Vũ Tiến Lộc - nguyên Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam - cho rằng, cần có cái nhìn tổng thể mới có thể đánh giá đầy đủ những việc đã làm được của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan trong giai đoạn mở cửa và hội nhập của nền kinh tế trong năm năm 2000 và giai đoạn tiếp sau đó.

Dấu ấn nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan

Thời điểm ông Vũ Khoan làm Bộ trưởng Bộ Thương mại cũng là lúc chính thức đảm trách công việc của các cuộc đàm phám song phương Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ.

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan và chuyến đi đặc biệt đến Mỹ

Năm 2001, Bộ trưởng Thương mại Vũ Khoan khi đó được giao nhiệm vụ sang Mỹ trao công hàm để Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực. Tuy nhiên, Mỹ vừa hứng đợt khủng bố kinh hoàng 11/9, nên từ chối tất cả khách thăm.

Dấu ấn nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan trên lĩnh vực ngoại giao

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan từng trực tiếp chỉ đạo, tham gia đàm phán quá trình hội nhập và giải quyết các vấn đề biên giới lãnh thổ của Việt Nam; mở rộng quan hệ quốc tế...

Tiếc thương nhà ngoại giao xuất sắc Vũ Khoan

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan là người có tư duy đổi mới, sáng tạo, có đóng góp quan trọng đưa đất nước mở cửa và hội nhập quốc tế với chính sách đối ngoại mới

Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan - người góp sức mở cửa, hội nhập

Thông tin nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan sau một thời gian lâm bệnh đã từ trần vào sáng ngày 21/6 để lại nhiều tiếc nuối với những nhà ngoại giao kỳ cựu.

Có một nhà ngoại giao năng động trong cuộc đời nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan

Cuộc đời của nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan gắn chặt chẽ với sự nghiệp ngoại giao của đất nước, từ ngoại giao kết nối đến ngoại giao kinh tế, ngoại giao hội nhập

Phát huy bản lĩnh, tự hào truyền thống 70 năm lực lượng An ninh kinh tế

Qua mỗi thời kỳ, trước mọi thử thách, lực lượng An ninh kinh tế, CATP Hà Nội đều khắc phục mọi khó khăn, đoàn kết nội bộ, xây dựng hình ảnh người chiến sỹ Phòng An ninh kinh tế chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

Việt Nam - Hoa Kỳ thúc đẩy hợp tác thương mại

Thời gian qua, Cơ quan đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) đóng vai trò chính, hỗ trợ Việt Nam trong việc thúc đẩy ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ (BTA) năm 2001, Hiệp định khung về thương mại và đầu tư Việt – Mỹ (TIFA) năm 2007, tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương (IPEF).

Bức tranh kinh tế Việt Nam 2022, những gam màu tối - sáng

Kế hoạch thu Ngân sách Nhà nước năm 2022 là 1.411.700 tỷ đồng, số thu thực tế ước đạt 1.760.000 tỷ đồng, vượt 350.000 tỷ đồng (vượt 24,8% so với dự toán ban đầu) trong đó đã miễn, giảm, giãn nộp lên đến 193.400 tỷ đồng.

Xuất khẩu chính ngạch: Từ thông lệ quốc tế

Khoảng 300 Hiệp định thương mại đang có hiệu lực tạo ra luồng thương mại chủ đạo, chính thống khắp toàn cầu.

Hội thảo công bố 5 chuẩn mực kế toán công đợt 1

Sáng 29/10/2021, tại Hà Nội, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo trực tuyến công bố 5 chuẩn mực kế toán công Việt Nam đợt 1 được ban hành theo Quyết định số 1676/QĐ-BTC ngày 1/9/2021 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Nên coi shipper cũng là lực lượng tuyến đầu

Mới đây, TP.HCM xem xét cho shipper hoạt động trở lại. Theo tôi là đúng nếu như họ được tiêm chủng đầy đủ.

Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ: Bước ngoặt cho hai phía

Nhân sự kiện ra mắt cuốn sách 'Việt Nam, lối rẽ của một nền kinh tế' do ông Nguyễn Đình Lương - nguyên Trưởng đoàn Đàm phán Hiệp định Thương mại Việt Nam - Mỹ (BTA) chủ biên, Chủ tịch Phòng Thương mại Hoa Kỳ tại Việt Nam (AmCham) Virginia Foote đã trao đổi với báo Kinh tế & Đô thị về ý nghĩa quan trọng của Hiệp định này đối với hai đất nước.

'Việt Nam - lối rẽ của một nền kinh tế' qua góc nhìn của nguyên trưởng đoàn đàm phán BTA

Nhân kỷ niệm 20 năm ngày ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ (BTA), ông Nguyễn Đình Lương, nguyên Trưởng đoàn đàm phán BTA của Việt Nam ra mắt cuốn sách 'Việt Nam - Lối rẽ của một nền kinh tế'.

'Việt Nam, lối rẽ của một nền kinh tế': Tư liệu quý cho các nhà báo, nhà nghiên cứu

Ngày 23-4, Nhà xuất bản Thông tấn phối hợp cùng Báo Kinh tế và Đô thị ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Việt Nam - Lối rẽ của một nền kinh tế' do nguyên Trưởng đoàn đàm phán thương mại BTA Nguyễn Đình Lương và nhóm tác giả thực hiện.

Bước chuyển lớn trong tư duy - hiệu quả trong đổi mới

Dấu mốc khởi đầu của đổi mới chính sách kinh tế được bắt đầu từ Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) với đường lối đổi mới toàn diện đất nước, mà trước hết là 'đổi mới về tư duy kinh tế', mở ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế nước ta.

Hồ Chủ tịch với đường lối ngoại giao rộng mở, hội nhập

Đường lối ngoại giao rộng mở của Người trong suốt cuộc đời hoạt động đã góp phần không nhỏ vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam, giúp cho Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa non trẻ đứng vững trong những ngày đầu 'tứ bề thọ địch'.

EVFTA có hiệu lực, tăng chống gian lận để bảo vệ doanh nghiệp chân chính

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ví như xa lộ giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường EU, nhưng cũng dễ dẫn đến tình trạng gian lận xuất xứ hàng hóa.

Tiếc thương đồng chí Lê Khả Phiêu - người lính cụ Hồ giàu nhiệt huyết

Ngày 14-8, trong dòng người vào viếng tang tại Hội trường Thống Nhất, có nhiều người xúc động mang theo những mối ân tình, kỷ niệm với nguyên Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu qua những dịp gặp gỡ và tiếp xúc, làm việc chung.

Việt Nam - Hoa Kỳ: Thời cơ để viết tiếp 'kỳ tích'

Ngày 12-7-2020, Việt Nam và Hoa Kỳ kỷ niệm 25 năm bình thường hóa quan hệ. Từ đối thủ trong chiến tranh, giờ đây hai nước là đối tác toàn diện, bạn hàng hàng đầu của nhau trong thời bình.