Diễn đàn Bảo vệ Tri thức và Bản quyền trong thời đại số - Hành trình bảo vệ tài sản trí tuệ trong hai thập kỷ

Ngày 25/10/2024, Hiệp hội Sáng tạo và Bản quyền tác giả Việt Nam (VCCA) đã tổ chức Diễn đàn Doanh nghiệp về Bảo vệ Bản quyền và Tri thức tại Việt Nam tại Hà Nội, nhân kỷ niệm 20 năm (26/10/2004 - 26/10/2024) Việt Nam gia nhập Công ước Berne về bảo hộ các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học. Sự kiện này đã tạo ra một diễn đàn thảo luận quan trọng, nơi các chuyên gia, doanh nghiệp, và nhà hoạch định chính sách cùng chia sẻ các giải pháp bảo vệ bản quyền, thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp sáng tạo trong kỷ nguyên số. Chương trình với sự tham gia đồng hành của Ngân hàng Thương Mại Cổ phần Công thương Việt Nam và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam.

Gỡ vướng cho doanh nghiệp trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, bản quyền tác giả

Trong thời đại công nghệ số phát triển như vũ bão, các doanh nghiệp đang phải đối mặt với những thách thức lớn về việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nói chung và bản quyền tác giả nói riêng.

Cần nâng cao nhận thức về sở hữu trí tuệ

Tình trạng xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan vẫn còn diễn ra, có nơi, có lúc nghiêm trọng, nhất là trên môi trường số. Điều này đã gây thiệt hại không nhỏ đối với các nhà đầu tư sáng tạo và đang là thách thức đối với hoạt động phát triển công nghiệp sáng tạo, công nghiệp văn hóa của nước ta.

Muốn tạo 'kỳ lân' cần làm tốt thực thi quyền sở hữu trí tuệ

Sáng 25/10, Hiệp hội Sáng tạo và Bản quyền tác giả Việt Nam (VCCA) tổ chức diễn đàn doanh nghiệp về bảo vệ bản quyền và tri thức tại Việt Nam. Sự kiện được tổ chức trong bối cảnh 20 năm Việt Nam gia nhập Công ước Berne bảo vệ các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học; đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường nhận thức và thực thi các biện pháp bảo vệ bản quyền tác giả nói riêng, quyền sở hữu trí tuệ nói chung…

Quan tâm thực thi bản quyền trên môi trường số để thúc đẩy công nghiệp văn hóa

Nhấn mạnh Việt Nam muốn thúc đẩy phát triển công nghiệp văn hóa, Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Hồ An Phong cho rằng, để làm điều này, một trong những vấn đề cần quan tâm là việc thực thi bản quyền trên môi trường số.

Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền trên môi trường số

Theo thông tin từ Cục Bản quyền tác giả (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch), Hội nghị quốc tế về thực thi bản quyền, trong đó tập trung vào thực thi bản quyền trên môi trường số sẽ được tổ chức từ ngày 17 đến 21/6 tại Hà Nội với 34 chủ đề và 50 tham luận của các chuyên gia quốc tế và Việt Nam.

Sở hữu trí tuệ: Hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững

Đổi mới sáng tạo để xây dựng một tương lai chung tốt đẹp hơn cho toàn thế giới là hoạt động mà tất cả các quốc gia đang nỗ lực để thực hiện. Đồng thời, hoạt động đổi mới sáng tạo liên tục, không ngừng nghỉ trên phạm vi toàn thế giới và trong nước cũng đặt ra yêu cầu cần tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện chính sách, pháp luật về sở hữu trí tuệ đáp ứng kịp thời với các vấn đề mới.

Việt Nam cam kết ủng hộ các sáng kiến cải cách nâng cao hiệu quả hoạt động của WTO

Tại Hội nghị Bộ trưởng của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) lần thứ 13 diễn ra tại UAE, Việt Nam cam kết ủng hộ nỗ lực và các sáng kiến cải cách WTO để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.

WTO kết nạp thêm 2 thành viên mới

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vừa lễ kết nạp thêm 2 thành viên mới là Comoros và Timor Leste, đưa tổng số Thành viên WTO lên 166.

MC 13 WTO: Quyết định không đánh thuế hải quan đối với truyền tải điện tử

Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 (MC13) tổ chức tại Abu Dhabi, Các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) đã bế mạc. Hội nghị đã thông qua tuyên bố chung, trong đó có việc quyết định không đánh thuế hải quan đối với truyền tải điện tử.

Hội nghị cấp Bộ trưởng WTO lần thứ 13 kết thúc muộn hơn so với dự kiến

Theo thông tin mới nhất từ Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Phiên bế mạc Hội nghị cấp Bộ trưởng WTO lần thứ 13 sẽ kết thúc muộn hơn so với dự kiến.

Việt Nam cam kết ủng hộ các sáng kiến cải cách nâng cao hiệu quả hoạt động của WTO

Tại Hội nghị Bộ trưởng của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) lần thứ 13 diễn ra tại UAE, Việt Nam cam kết ủng hộ nỗ lực và các sáng kiến cải cách WTO để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.

Việt Nam cam kết ủng hộ nỗ lực và các sáng kiến cải cách WTO

Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên khẳng định: 'Việt Nam đã và đang triển khai đầy đủ các kết quả đã đạt được tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 12 (MC12). Cũng như nhiều thành viên có trách nhiệm khác, Việt Nam cam kết ủng hộ nỗ lực và các sáng kiến cải cách WTO để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức này...

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy thương mại và công nghiệp bền vững

Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đánh giá cao vai trò của WTO trong việc dẫn dắt, thúc đẩy quá trình tự do hóa thương mại một cách hiệu quả.

Việt Nam đề xuất giải pháp phát triển bền vững trong WTO

Tham dự các cuộc họp trong khuôn khổ của Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 (MC13) được tổ chức tại Abu Dhabi, UAE, ngày 28/2, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã nêu một số ý kiến để WTO và MC13 góp phần thúc đẩy tăng trưởng bền vững.

Bộ trưởng Công Thương đề xuất giải pháp thúc đẩy thương mại bền vững trong WTO

Trong thời gian tới WTO cần thể hiện rõ nét hơn vai trò của mình để bảo đảm các chính sách, quy định của mỗi nước được ban hành phải phù hợp với các nguyên tắc cơ bản, quy định hiện hành của WTO.

Việt Nam cam kết ủng hộ các sáng kiến cải cách để nâng cao hiệu quả hoạt động của WTO

Tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 13 diễn ra tại UAE, Việt Nam cam kết ủng hộ nỗ lực và các sáng kiến cải cách WTO để nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức.

Quyền nhân thân trong quyền tác giả: Khi sự phân biệt đối xử là cần thiết

Ở các quốc gia thông luật, luật sở hữu trí tuệ (SHTT) được xem là một lĩnh vực thương mại. Tuy nhiên, điều phân biệt luật SHTT với các lĩnh vực luật thương mại khác chính là khía cạnh người sáng tạo trong luật SHTT. Đây là những người có quyền đứng tên và kiểm soát số phận của tác phẩm, thậm chí ngay cả khi họ không phải là chủ sở hữu của gói quyền kinh tế chính, như quyền sao chép, phân phối hay biểu diễn.

Bí mật kinh doanh và quyền sở hữu trí tuệ

Các quy định liên quan tới quyền sở hữu trí tuệ về bảo hộ bí mật kinh doanh là một bước tiến đáng kể để bảo vệ lợi ích cho các doanh nghiệp.

Thủ tục đăng ký quyền tác giả cản trở sự sáng tạo?

Nghị định 17/2023/NĐ-CP được ban hành ngày 26-4-2023 quy định chi tiết một số điều trong lĩnh vực quyền tác giả, quyền liên quan (sau đây gọi chung là 'quyền tác giả') mà điểm nổi bật là về thủ tục đăng ký quyền tác giả. Tuy nhiên, việc vận dụng hướng dẫn vào việc đăng ký và bảo hộ quyền tác giả trên thực tế lại gặp những vướng mắc.

Đối xử với hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ

Hàng hóa vi phạm quyền sở hữu trí tuệ một khi bị phát hiện sẽ được xử lý tiêu hủy theo các quy định hiện hành, phổ biến nhất là đem đốt, nghiền nát hay chôn cất ngoài trời. Khi vấn đề bảo vệ môi trường trở nên cấp bách và biến đổi khí hậu ngày càng rõ ràng hơn, việc đối xử với hàng hóa bị tịch thu cần một cách tiếp cận khác, ít hao tốn nguồn lực mà giải quyết được nhiều mục tiêu, như không lãng phí, bảo vệ môi trường và tạo việc làm mới.

'Cú huých' từ pháp luật về sở hữu trí tuệ

Việc hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ và nâng cao hiệu quả thực thi quyền sở hữu trí tuệ là nhân tố quan trọng để Việt Nam gia tăng năng lực cạnh tranh trong thu hút đầu tư nước ngoài.

Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự

Trước yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện, sở hữu trí tuệ có vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội và là tài sản có giá trị đặc biệt của cá nhân, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu bằng biện pháp dân sự thông qua tòa án nhân dân là công cụ hữu hiệu cần được đẩy mạnh thực thi.

Việt Nam bám sát yêu cầu các cam kết quốc tế trong lĩnh vực bản quyền

Việt Nam đã và đang tích cực chủ động hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong tiến trình này, vấn đề bảo hộ quyền tác giả ngày càng được quan tâm, chú trọng. Thực thi tốt việc này cũng sẽ góp phần quan trọng vào việc khuyến khích sáng tạo, thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp văn hóa của quốc gia.

Bảo vệ bản quyền trên không gian mạng

Theo số liệu thống kê của US. Chamber, tỉ lệ người trưởng thành sở hữu điện thoại thông minh (smartphone) tăng nhanh trong những năm gần đây, năm 2021 khoảng gần 97% người trưởng thành sử dụng smartphone, thực tế này đặt ra các vấn đề về khai thác thông tin, vi phạm và xử lý xâm phạm bản quyền trên không gian mạng.

Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên dự cuộc họp cấp cao APEC lần thứ 12 về y tế và kinh tế

Được sự phân công của Quyền Bộ Trưởng, Thứ trưởng Đỗ Xuân Tuyên dẫn đầu Đoàn đại biểu của Bộ Y tế tham dự Cuộc họp cấp cao APEC lần thứ 12 về y tế và kinh tế (HLM12) từ ngày 25/8 – 26/8/2022 tại Băng Cốc, Thái Lan.

Hiệp định TRIPS và hoạt động đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở nước ngoài

Hiệp định TRIPS là một trong những hiệp định đang được sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cho nhiều quốc gia trong lĩnh vực Sở hữu trí tuệ. Những quy định chung này đã và đang hạn chế được những tranh chấp, sự xung đột giữa các quốc gia với nhau.

Các hiệp định của WTO quy định những gì về sở hữu trí tuệ

Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là một tổ chức quốc tế chuyên xử lý những quy tắc thương mại quốc tế. Mục đích của WTO là thúc đẩy thương mại giữa các nước thông qua việc tạo ra những điều kiện cạnh tranh bình đẳng và hợp lý. Để đạt được điều đó, WTO khuyến khích các nước đàm phán nhằm giảm thuế quan và xóa bỏ những hàng rào khác trong thương mại và yêu cầu các nước áp dụng các quy tắc chung về thương mại hàng hóa và dịch vụ.

Khai thác hiệu quả RCEP để tạo ra các 'kỳ lân' ASEAN

RCEP cung cấp cơ hội đầu tư cho các nhà đầu tư trong hiệp định đang chú ý đến các nền kinh tế kỹ thuật số đang phát triển của ASEAN.

Quốc hội thông qua Luật Sở hữu trí tuệ - Công cụ nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội đất nước

Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua năm 2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 và năm 2019 (sau đây gọi là 'Luật Sở hữu trí tuệ').

Những điều cần biết về bảo hộ thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn

Mạch tích hợp bán dẫn đóng vai trò quan trọng trong các sản phẩm điện tử như ti vi, tủ lạnh, điều hòa... Đây cũng là một trong những đối tượng được bảo hộ sở hữu trí tuệ theo pháp luật.

Chỉ dẫn địa lý - công cụ hữu hiệu nâng cao giá trị sản phẩm

Chỉ dẫn địa lý là những dấu hiệu được sử dụng đối với những hàng hóa có xuất xứ địa lý cụ thể. Chất lượng hoặc danh tiếng của những loại hàng hóa này có được là nhờ địa điểm xuất xứ.

Bí mật thương mại - ẩn số cho sự thành công của doanh nghiệp

Mọi doanh nghiệp đều có bí mật thương mại. Một số doanh nghiệp nhận thức rõ được tầm quan trọng của bí mật thương mại và đã xây dựng các chính sách chặt chẽ để bảo hộ bí mật thương mại, tránh bộc lộ gây tổn hại cho công ty.

Giữ bí mật thương mại để tạo lợi thế cạnh tranh

Công thức chế biến Coca-Cola và mã nguồn của phần mềm Windows là một trong số những ví dụ điển hình về thông tin bí mật được bảo hộ là bí mật thương mại.

ĐBQH NGUYỄN VĂN AN: RÀ SOÁT QUY ĐỊNH VỀ NHÃN HIỆU NỔI TIẾNG, BẢO ĐẢM TÍNH THỐNG NHẤT TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Đưa ra quan điểm tại phiên thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ, đại biểu Nguyễn Văn An, Đoàn ĐBQH tỉnh Thái Bình đề nghị rà soát lại việc giải thích khái niệm 'Nhãn hiệu nổi tiếng' để bảo đảm vừa phù hợp với các công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, vừa bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật.

RCEP mang lại sự bùng nổ các 'kỳ lân' ASEAN

Nền kinh tế kỹ thuật số ASEAN dự kiến sẽ bổ sung ước tính 1 nghìn tỷ USD vào GDP khu vực trong 10 năm tới. Trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát, các nhà đầu tư mạo hiểm đã lùng sục khắp ASEAN để tìm kiếm các công ty khởi nghiệp có tiềm năng tăng trưởng cao, thường được gọi là 'kỳ lân'.

Hoàn thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Thời gian qua, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ ở nước ta đã được xây dựng, sửa đổi, bổ sung, qua đó, tạo nền tảng pháp lý cơ bản điều chỉnh các vấn đề có liên quan đến việc bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí tuệ. Hiện nay, trước yêu cầu quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và toàn diện, hệ thống pháp luật về sở hữu trí tuệ cần tiếp tục được hoàn thiện để bảo đảm thực thi hiệu quả các cam kết quốc tế, thúc đẩy việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học - công nghệ vào sản xuất, kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Sửa Luật Sở hữu trí tuệ sẽ tạo động lực để đăng ký, thương mại hóa tài sản trí tuệ

Việc xem xét, thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ sẽ tạo ra một động lực mới, tạo điều kiện và thu hút các nhà khoa học tham gia nghiên cứu, đăng ký, thương mại hóa tài sản trí tuệ…

Góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ

Sáng 4.4, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Pháp luật tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Thế Duy chủ trì Hội thảo.