Việt Nam muốn tăng nhập khẩu than từ Lào để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, thông qua khởi động quá trình xây dựng Hiệp định thương mại hợp tác mua bán than với quốc gia này.
Ngày 27/8, tại trụ sở Bộ Công Thương, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì buổi làm việc với các Tập đoàn, Tổng công ty trong lĩnh vực năng lượng, khoáng sản về thúc đẩy hợp tác thương mại than với Lào.
Nội dung Hiệp định hợp tác thương mại mua bán than với Lào sẽ tập trung vào 3 nhóm nội dung: Sản lượng nhập khẩu, phương thức mua bán và phân bổ sản lượng...
Vừa qua, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên vừa chủ trì Hội nghị Thúc đẩy hợp tác mua bán than với Lào nhằm đánh giá kết quả triển khai thực hiện Bản ghi nhớ được hai bên ký kết vào tháng 7/2023 cũng như bàn giải pháp thúc đẩy cho hợp tác mua bán than với Lào.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị các tập đoàn, tổng công ty chủ động đàm phán với đối tác về nhập khẩu than, đảm bảo đủ nguồn cung than trong mọi tình huống.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã gửi điện cảm ơn sự đón tiếp nồng nhiệt và lòng hiếu khách của người dân Việt Nam.
Sau khi Tổng thống Nga Vladimir Putin kết thúc chuyến thăm Việt Nam vào tối 20/6, nhiều chuyên gia quốc tế đã có đánh giá tích cực về kết quả chuyến đi.
Chuyến thăm của Tổng thống Nga Vladimir Putin đến Việt Nam kết thúc tốt đẹp và nhận được nhiều đánh giá tích cực từ cộng đồng quốc tế.
Tổng thống Putin khẳng định củng cố Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam là ưu tiên hàng đầu tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, mong muốn chuyến thăm sẽ đẩy mạnh phát triển hợp tác nhiều mặt giữa hai nước cùng có lợi.
Trưa 20/6 sau lễ đón trọng thể, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Tô Lâm đã hội đàm với Tổng thống Nga Vladimir Putin thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam.
Xây dựng Phân viện Puskin tại Hà Nội thành Trung tâm tiếng Nga cấp khu vực là một trong những dự án ưu tiên của Nga ở Đông Nam Á. Phó Thủ tướng Nga Dmitry Chernyshenko tái khẳng định điều này tại buổi gặp mặt lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, cán bộ, nhân viên Phân viện Puskin tại Hà Nội
Phân viện Puskin là 'ngôi nhà chung' của nhiều thế hệ Nga ngữ học, là nơi 'chắp cánh' cho những người Việt muốn tìm hiểu về nước Nga. VietNamNet có cuộc phỏng vấn với Giám đốc phân viện Puskin nhân chuyến thăm Việt Nam sắp tới của Tổng thống Putin.
Năng lượng là lĩnh vực hợp tác truyền thống chiến lược và hiệu quả giữa Việt Nam và Liên bang Nga, trong đó nổi bật là những tên tuổi Vietsovpetro hay Rusvietpetro.
Dự án đường dây 220kV Nậm Sum - Nông Cống và các công trình đấu nối phục vụ nhập khẩu điện từ các nhà máy thủy điện cụm Nậm Sum (Lào) về Việt Nam sẽ đóng điện trong tháng 5 và tháng 6.
Chính phủ vừa phê duyệt chủ trương nhập khẩu điện từ Dự án nhà máy điện gió Trường Sơn tại Lào và đầu tư lưới để đấu nối về Việt Nam. Theo Hiệp định liên Chính phủ, Việt Nam sẽ mua khoảng 3.000 MW điện từ Lào đến năm 2025…
Phó thủ tướng Trần Hồng Hà vừa chấp thuận đề xuất của Bộ Công Thương về việc nhập điện gió từ Lào về Việt Nam ở dự án nhà máy điện gió Trường Sơn của Công ty cổ phần Đầu tư năng lượng Việt Lào.
Bộ Công Thương vừa được duyệt chủ trương mua điện từ dự án điện gió Trường Sơn (Lào) và đầu tư lưới để đấu nối về Việt Nam. Nội dung được nêu tại văn bản trả lời Bộ Công Thương của Chính phủ do Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký mới đây.
Liên quan đến công tác thiết bị vật tư nhập khẩu đường dây 500kV, Bộ Công Thương đã có công điện, công hàm gửi Thương vụ của 3 nước Nga, Ấn Độ, Trung Quốc cũng như Đại sứ quán của 3 nước để tạo thuận lợi cho việc tìm kiếm nguồn hàng nhập khẩu.
Theo EVN, hiện tại khối lượng công việc còn lại liên quan đến đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên) rất nhiều mới có thể hoàn thành theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Đây là ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương đối với chủ đầu tư và đơn vị liên quan trong việc triển khai thi công đường dây 500kV mạch 3.
Cách đây 63 năm, ngày 27-11-1961, tổ chức dầu khí đầu tiên tại Việt Nam-Đoàn Thăm dò dầu lửa 36 được thành lập. Trải qua hơn 6 thập niên với bao thăng trầm, các thế hệ người lao động dầu khí đã nỗ lực, phấn đấu, quyết tâm thực hiện ước nguyện của Bác Hồ, đó là 'xây dựng ngành công nghiệp dầu khí mạnh'.
Năm 2023 là năm thứ 4 liên tiếp công tác 'Quản trị biến động' của Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petro Vietnam) đạt được kết quả ấn tượng.
Năm 2023 là năm thứ 4 liên tiếp công tác 'Quản trị biến động' của Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đạt được kết quả ấn tượng; là yếu tố quan trọng, tác động toàn diện đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tập đoàn. Petrovietnam đã triển khai thành công các giải pháp ứng phó trước các biến động từ dịch bệnh, địa chính trị - kinh tế, thị trường. Đây chính là động lực, niềm tin để Petrovietnam tiếp tục phát triển ổn định, bền vững và vươn xa.
Trong năm 2023 vừa qua, Việt Nam và Lào đã đạt nhiều dấu mốc mới trong hợp tác về than đá.
Năm học 2024 - 2025, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH, Trường Đại học Việt - Pháp) tuyển sinh theo 4 phương thức.
Hiện nay nhu cầu về nhân sự kỹ thuật cao trong lĩnh vực hàng không tại Việt Nam là rất lớn và cần chuẩn bị ngay từ bây giờ khi trong các năm tới nhà ga T3 Tân Sơn Nhất và sân bay Long Thành hoàn thành, đi vào hoạt động.
Chiều 1/3, Trường đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) tổ chức lễ ra mắt Trung tâm Đổi mới sáng tạo và Khởi nghiệp (USTH Innovation Hub - UIH). Đây là bước tiến quan trọng thể hiện cam kết của nhà trường trong việc thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong cộng đồng cán bộ, giảng viên và sinh viên của nhà trường.
Thông tin trên được chia sẻ tại Lễ công bố và trao quyết định bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2023 của Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) chiều 4/1.
EVN kiến nghị Bộ Công Thương thẩm định và trình Thủ tướng chủ trương nhập khẩu điện của Nhà máy Điện Gió Trường Sơn từ tỉnh Bolikhamsai (Lào) về Việt Nam, với mức giá khoảng 1.700 đồng/kWh.
Bộ trưởng Bộ Công Thương đề nghị các cơ quan, doanh nghiệp sớm hoàn thiện cơ chế về giá điện, giá than để tăng nhập khẩu từ Lào.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ 2 nước Việt - Lào về tăng cường thúc đẩy hợp tác phát triển trong lĩnh vực năng lượng, cụ thể là nhập khẩu điện và than từ Lào, ngày 9/12, Bộ Công Thương đã tổ chức Hội nghị thúc đẩy hợp tác mua bán than giữa Việt Nam và Lào với sự tham gia của đại diện Đại sứ quán Lào tại Việt Nam và một số doanh nghiệp năng lượng của Lào .
Bộ Công Thương trong quý 1/2024 sẽ hoàn thành xây dựng cơ chế giá điện nhập khẩu từ Lào để trình Chính phủ, thông tin từ một hội nghị cuối tuần qua.
Ngày 9-12 tại trụ sở Bộ Công Thương đã diễn ra hội nghị về thúc đẩy hợp tác mua bán than giữa Việt Nam và Lào, nhằm đảm bảo cung ứng than cho sản xuất điện năm 2024.
Bộ Công Thương phê duyệt kế hoạch cung cấp điện năm 2024; Liên Hợp Quốc công bố dự thảo hội nghị COP28 với nhiều lựa chọn về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch; Đức, EU giúp Ukraine tự chủ về năng lượng… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 9/12/2023.
EVN khẩn trương trình Chính phủ về xây dựng cơ chế giá điện nhập khẩu từ Lào và hoàn thành trong quý 1/2024.
Cục Điều tiết điện lực cần khẩn trương phối hợp cùng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương trình Chính phủ về xây dựng cơ chế giá điện nhập khẩu từ Lào và hoàn thành trong quý I/2024.
Ngày 9/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị thúc đẩy hợp tác mua bán than giữa Việt Nam và Lào.
Bộ trưởng Bộ Công thương yêu cầu các đơn vị đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo hoàn thành các thủ tục để nhập khẩu điện và than, đồng thời xúc tiến xây dựng thêm đường dây truyền tải mới từ Lào về Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đề nghị các đơn vị liên quan khẩn trương trình Chính phủ về xây dựng cơ chế giá điện nhập khẩu từ Lào cũng như nghiên cứu, đề xuất trong tháng 12/2023 về việc triển khai đường dây truyền tải mới từ Lào về Việt Nam.
Bộ trưởng Công Thương yêu cầu TKV và Tổng Công ty Đông Bắc phối hợp với các đơn vị đề xuất cơ chế đặc thù cho nhập khẩu than, nhất là nhập khẩu than từ Lào theo Hiệp định Liên Chính phủ.
Ngày 9/12, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã chủ trì Hội nghị thúc đẩy hợp tác mua bán than giữa Việt Nam và Lào.
Ngày 8/12, tại trụ sở Bộ Y tế và Phúc lợi xã hội Hàn Quốc ở thành phố Sejong, bà Kim Hyejin thừa ủy quyền Bộ trưởng Bộ Y tế và Phúc lợi xã hội Hàn Quốc đã gặp gỡ, làm việc với Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Việt Nam (MOLISA) Nguyễn Bá Hoan. Hai bên đã ký Thỏa thuận triển khai Hiệp định liên chính phủ về Bảo hiểm xã hội.
Trường Đại học Khoa học và Công nghệ (Đại học Việt Pháp) vừa chính thức trở thành trường đại học thứ 6 của Việt Nam đạt chuẩn kiểm định cơ sở đào tạo của HCERES.
Ngày 1/12, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội (USTH) tổ chức Lễ trao chứng nhận kiểm định cơ sở đào tạo của HCERES cho USTH.
Chiều 1/12, tại Hà Nội, Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội đã được Hội đồng cấp cao về đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học Pháp (HCERES) trao Chứng nhận đạt chuẩn kiểm định quốc tế về cơ sở đào tạo theo bộ tiêu chuẩn của HCERES. Kết quả kiểm định sẽ có giá trị trong vòng 5 năm từ 2023 - 2028.
Qua 40 năm hợp tác, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam và Trung tâm nghiên cứu khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) đã triển khai hàng trăm dự án nghiên cứu chung, cùng thực hiện hàng trăm chuyến khảo sát thực địa trên núi, dưới biển; cùng xuất bản hàng nghìn công trình công bố có chất lượng cao trên các tạp chí uy tín quốc tế…
Chương trình 'Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt - Lào năm 2023' không chỉ dừng lại ở mục đích giao lưu văn hóa, mà còn là cơ hội để trao đổi chương trình hợp tác song phương về phát triển công nghiệp công nghệ, hạ tầng, thương mại, chuyển đổi số, nhằm thúc đẩy phát triển giao thương, xúc tiến thương mại giữa doanh nghiệp (DN) Việt Nam và Lào; trong đó có Thừa Thiên Huế.
Với nhiều hoạt động đặc sắc, ý nghĩa, Chương trình 'Ngày hội thắm tình hữu nghị đặc biệt Việt-Lào năm 2023' không chỉ nhằm mục đích giao lưu văn hóa, mà còn là cơ hội để trao đổi về chương trình hợp tác song phương về phát triển công nghiệp công nghệ, hạ tầng, thương mại, chuyển đổi số, qua đó, thúc đẩy phát triển giao thương, xúc tiến thương mại giữa doanh nghiệp Việt Nam và Lào.