Báo Liberation (Pháp) vừa qua đăng bài viết có tựa đề 'Tại sao Thụy Điển và Áo lại được Nga coi là hình mẫu trung lập cho Ukraine?'.
Thủ tướng Thụy Điển Magdalena Andersson cảnh báo việc nộp đơn gia nhập NATO vào lúc này 'chỉ khiến tình hình châu Âu thêm bất ổn'.
Đức, Hà Lan và một số quốc gia Tây Âu khác muốn Ủy ban châu Âu điều tra về sự sẵn sàng của Ukraine trong việc gia nhập EU trước khi chấp nhận để nước này tham gia vào khối, Bloomberg đưa tin ngày 7/3.
Trong khi Ukraine đang muốn nhanh chóng gia nhập Liên minh châu Âu (EU), thì Đức, Hà Lan và một số quốc gia Tây Âu khác cho rằng Ủy ban châu Âu cần cân nhắc kỹ càng trước khi trao cho Ukraine tư cách ứng viên của khối.
Tổng thống Ukraina Volodymyr Zelensky hôm 28/2 đã chính thức ký đơn của Ukraine xin gia nhập Liên minh châu Âu (EU), nhưng triển vọng gia nhập nhanh chóng vẫn còn xa vời, bất chấp sự ủng hộ của một số quốc gia thành viên EU.
Pháp vừa chính thức đảm nhận cương vị chủ tịch luân phiên Hội đồng Liên minh châu Âu (EU) nửa đầu năm 2022. Đây là lần thứ 13 Pháp giữ vai trò này kể từ khi EU được thành lập.
Trong năm Kỷ Sửu 2009, một số sự kiện thế giới quan trọng xảy ra ở các nước. Trong số này, một số sự kiện đáng chú ý là đại dịch cúm A/H1N1 bùng phát ảnh hưởng đến hơn 100 nước.
Theo phân tích của tác giả George Soros, Chủ tịch Quỹ quản lý tài sản Soros Fund Management và Tổ chức thiện nguyện Open Society Foundation, ngay lúc này, Liên minh châu Âu (EU) chưa thể phát hành trái phiếu vĩnh viễn (trái phiếu không có ngày đáo hạn) vì các nước thành viên đang chia rẽ vì đại dịch Covid-19.
Theo số liệu cập nhật của Trung tâm Phòng chống và kiểm soát dịch bệnh châu Âu (ECDC), tốc độ lây lan của dịch COVID-19 tại châu Âu đang diễn biến hết sức phức tạp.
Ngày 1-12, các lãnh đạo mới của Liên minh châu Âu: bà Ursula von der Leyen - Chủ tịch Ủy ban châu Âu; Charles Michel - Chủ tịch Hội đồng châu Âu; David Sassoli - Chủ tịch Nghị viện châu Âu và bà Christine Lagarde - Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu chính thức nhận nhiệm vụ.
Một chương phát triển mới của Liên minh châu Âu (EU) đã vừa bắt đầu với nhiều kỳ vọng và thách thức.
Ngày 1/12, dàn lãnh đạo mới của Liên minh châu Âu (EU) chính thức nhận nhiệm vụ. Những thách thức mà EU đang phải đối mặt rất lớn cả về đối ngoại lẫn đối nội.
Ngày 1/12, một chương mới được mở ra cho Liên minh châu Âu khi Chủ tịch của Ủy ban châu Âu mới được bầu, bà Ursula von der Leyen và Chủ tịch mới của Hội đồng châu Âu, ông Charles Michel, chính thức bắt đầu nhiệm kỳ lãnh đạo của mình.
Dàn lãnh đạo mới gồm các Chủ tịch của Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng trung ương châu Âu chính thức nhận nhiệm vụ ngày 1/12.
Mặc dù không phải là văn bản đánh dấu thành lập Liên minh châu Âu (EU), Hiệp ước Lisbon (Lisbon Treaty) là văn bản có đóng góp quan trọng trong quá trình nhất thể hóa châu Âu.
Năm 2019 được đánh giá là một năm thành công của quan hệ Pháp - Trung Quốc khi Tổng thống Emmanuel Macron và Chủ tịch Tập Cận Bình đều dành cho nhau sự quan tâm khá đặc biệt.
Giá vàng thế giới tăng nhẹ, tiến sát ngưỡng 1.500USD/ounce. Đồng USD trên thị trường thế giới tiếp tục giảm trong khi đồng bảng Anh đã vượt lên ngưỡng 1,3 USD đổi 1 bảng Anh, mức cao nhất trong 5 tháng qua. Còn giá vàng trong nước đang giảm hơn 100 nghìn đồng ngay đầu phiên giao dịch so với chốt phiên 21/10.
Chịu nhiều yếu tố tác động nên giá vàng 9999, vàng SJC vẫn chưa có sự bứt tốc mà loay hoay, quanh quẩn trong vùng giá dưới 42 triệu đồng/lượng
Trong phiên giao dịch những ngày đầu tuần, giá vàng phản ứng giảm trước lo ngại của giới đầu tư về biến động của tình hình Brexit. Tuy nhiên, mức giảm không quá lo ngại.
Giá vàng hôm nay 22/10 trên thị trường thế giới giảm trở lại và xa rời ngưỡng 1.500 USD/ounce. Đồng USD giảm mạnh và sự thận trọng vẫn bao trùm trên các thị trường tài chính thế giới.
Đồng bảng Anh đã tăng lên mức 1,3 USD đổi 1 bảng trong phiên ngày 21/10, sau khi tâm lý nhà đầu tư trở nên lạc quan hơn khi Thủ tướng gửi đơn kéo dài thời hạn Brexit.
Đồng bảng Anh đã tăng lên mức cao nhất của 5 tháng là 1,3 USD đổi 1 bảng trong phiên ngày 21/10, sau khi tâm lý nhà đầu tư trở nên lạc quan hơn về tiến trình Brexit.
EU có thể tiến hành tham vấn để lựa chọn giữa việc sẽ tổ chức một cuộc họp thượng đỉnh khẩn cấp nhằm xem xét vấn đề gia hạn Brexit, hay sẽ đưa ra đề nghị này theo đường văn bản.
Khoảng 3 giờ chiều 19-10 (giờ London), Quốc hội Anh đã bỏ phiếu ủng hộ một đề xuất yêu cầu Thủ tướng Boris Johnson phải đề nghị Liên hiệp châu Âu (EU) gia hạn Brexit đến ngày 31-1-2020 nếu ông không thể thuyết phục các nghị sĩ ủng hộ thỏa thuận Brexit mới trước 11 giờ đêm cùng ngày.
Những tuyên bố có phần lạc quan hơn của cả Anh và EU những ngày qua đã phần nào mang lại những điểm sáng hiếm hoi cho bức tranh Brexit.
Theo Reuters và TTXVN, ngày 3-10, nhóm phụ trách vấn đề Anh rời Liên hiệp châu Âu (EU), còn gọi là Brexit, thuộc Nghị viện châu Âu (EP) cho biết, các đề xuất 'ly hôn' mà Anh gửi EU không tạo nền tảng cho việc đạt được một thỏa thuận. Trong một tuyên bố, nhóm trên nhấn mạnh, các đề xuất của Anh không giải quyết những vấn đề cần thiết, 'không rõ ràng' về việc tránh thiết lập các điểm 'kiểm soát cứng' tại biên giới trên đảo Ireland, đồng thời thiếu bảo đảm về khả năng thực hiện những chi tiết trong đề xuất...
Chỉ còn hơn 1 tháng nữa là tới ngày 31/10, thời hạn chót cho việc hoàn tất tiến trình Anh rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) - được gọi tắt là tiến trình Brexit, chính trường Anh liên tục chao đảo do những bất đồng nội bộ liên quan tới thỏa thuận 'ly hôn' này.
Các doanh nghiệp Đức khuyến cáo không nên tiếp tục trì hoãn Brexit nếu Anh chưa có kế hoạch đàm phán để đạt được thỏa thuận chuyển tiếp với EU.
Một tiến trình Brexit hỗn loạn, không có thỏa thuận được cho là sẽ gây ra rất nhiều tổn hại cho tất cả các bên, cho người dân và doanh nghiệp tại Anh cũng như toàn châu Âu.
Đảng Dân chủ Tự do ở Anh đã củng cố quan điểm bài Brexit của mình khi chính thức thông qua chính sách hủy việc rời khỏi EU nếu đảng này giành chiến thắng trong cuộc tổng tuyển cử tương lai.
Đảng Dân chủ Tự do hiện chỉ giữ 18 ghế trong Quốc hội 650 ghế của Anh, song đây được xem là đảng 'ngừng Brexit' duy nhất.
Báo Daily Telegraph tối 8/9 đưa tin Thủ tướng Anh Boris Johnson đang chuẩn bị các kế hoạch pháp lý để ngăn chặn gia hạn thời điểm Anh chính thức rời Liên minh châu Âu (EU), còn gọi là Brexit.
Cuộc chiến chống Brexit không thỏa thuận đã chính thức bắt đầu khi lãnh đạo Công đảng Jeremy Corbyn tập hợp được mặt trận chung trong cuộc chiến này.
Giống như cuộc bầu cử của Donald Trump, thành công của chiến dịch Brexit đã bị hủy hoại bởi những cáo buộc về tin tức giả mạo. Có thể điểm lại rất nhiều tranh luận, quảng cáo và bài đăng trên mạng xã hội để minh chứng cho luận điểm này.
Trong khi 'cuộc ly hôn' giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU) gọi là Brexit vẫn chưa đi đến hồi kết thì mới đây Chủ tịch EU Donald Tusk đã lên tiếng cảnh báo về nguy cơ Ba Lan sẽ nối gót nước Anh rời EU.
Chính phủ Anh đã vượt qua cuộc bỏ phiếu đầu tiên về các sửa đổi dự luật rút khỏi Liên minh châu Âu (EU), hay còn gọi là dự luật Brexit.
Bất chấp những căng thẳng liên quan đến sự bế tắc trong đàm phán Brexit, Anh khẳng định tiếp tục ủng hộ quá trình thúc đẩy hợp tác quốc phòng chặt chẽ hơn với EU.
VOV.VN – Sau gần nửa thiên niên kỷ, người ta lại nhắc nhiều tới Vua Henry VIII bởi “mối liên hệ” rất rõ ràng giữa ông với tiến trình Brexit hiện nay.
Ngày 29/3, Thủ tướng Anh chính thức kích hoạt Điều 50 Hiệp ước Lisbon, chính thức khởi động tiến trình đàm phán ra khỏi Liên minh châu Âu