Ngày 29/10, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) đưa tin Bộ trưởng Ngoại giao Triều Tiên Choe Son Hui đã lên đường thăm Nga.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố, quan hệ hợp tác quân sự giữa Nga và Triều Tiên là mối đe dọa an ninh nước này.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, ngày 28/10, tại trụ sở Bộ Pháp luật Singapore, Việt Nam và Singapore đã ký Hiệp định tương trợ tư pháp về hình sự, đánh dấu một cột mốc mới trong hợp tác giữa hai nước trong lĩnh vực này.
Việt Nam và Trung Quốc là 2 nước láng giềng, núi sông liền một dải, vì vậy vấn đề hợp tác quản lý, bảo vệ biên giới, phát triển khu vực biên giới trên đất liền luôn là một trong những nội dung quan trọng, góp phần làm sâu sắc mối quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc.
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) mời Nhật Bản, Hàn Quốc và hai quốc gia đối tác khác ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương tham dự cuộc họp cấp đại sứ vào ngày mai (28/10).
Tổng thống Nga Vladimir Putin khẳng định chỉ có Nga và Triều Tiên mới có quyền quyết định nội dung và phạm vi hỗ trợ quân sự giữa hai nước.
Khả năng Nhật Bản sửa đổi Hiệp ước về quy chế các lực lượng Mỹ (SOFA) với Washington đang được báo chí Nhật Bản đề cập nhiều vì đây là mối quan tâm của tân Thủ tướng Shigeru Ishiba.
Nhiều nước đã bày tỏ quan ngại về khả năng Nga triển khai quân Triều Tiên ở Ukraine. Trong khi đó Nga từ chối thảo luận công khai về nội dung hợp tác với Triều Tiên.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Giám đốc Cơ quan Nghiên cứu và Đổi mới quốc gia (BRIN) - cơ quan chịu trách nhiệm chính về chương trình không gian vũ trụ của Indonesia – ông Laksana Tri Handok cho biết không gian là ưu tiên hàng đầu của tân Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto.
Hạ viện Nga vừa phê chuẩn Hiệp ước an ninh Nga - Triều, đây là hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga với Triều Tiên mà Tổng thống Vladimir Putin ký kết hồi tháng 6.
Tại cuộc họp báo hôm 24/10 sau hội nghị thượng đỉnh các nhà lãnh đạo BRICS, khi được hỏi về những hình ảnh vệ tinh cho thấy quân đội Triều Tiên đang hoạt động ở Nga,Tổng thống Putin không phủ nhận việc Triều Tiên đã gửi quân tới.
Tổng thống Nga Vladimir Putin không phủ nhận việc quân đội Triều Tiên đang ở trong nước mình khi được phỏng vấn hôm 24/10.
Theo TTXVN, tại phiên họp toàn thể ngày 24-10, Duma quốc gia (Hạ viện) Nga đã phê chuẩn Hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Liên bang Nga và Triều Tiên.
Ngày 24/10, Hạ viện Nga đã phê chuẩn Hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Liên bang Nga với Triều Tiên mà Tổng thống Vladimir Putin trình lên Hạ viện Nga vào đầu tháng này, theo đài RT.
Phía Ukraine cho biết khoảng 12.000 quân nhân Triều Tiên, bao gồm 500 sỹ quan và 3 tướng lĩnh, đã có mặt tại Nga và hoạt động huấn luyện đang diễn ra tại 5 căn cứ quân sự.
Hạ viện Nga đã phê chuẩn hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga với Triều Tiên mà Tổng thống Vladimir Putin ký kết hồi tháng 6.
Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đang đàm phán với SpaceX về khả năng công ty của Elon Musk tham gia vào hiệp ước quốc tế nhằm giảm thiểu lượng rác thải ngày càng tăng trong không gian. Giám đốc Điều hành ESA - Josef Aschbacher tiết lộ thông tin này với Reuters.
Tại phiên họp toàn thể ngày 24/10, Duma quốc gia (tức Hạ viện Nga) đã phê chuẩn Hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Nga và Triều Tiên. Trước đó, hiệp ước này đã được ký tại Bình Nhưỡng trong khuôn khổ chuyến thăm Triều Tiên của Tổng thống Nga Vladimir Putin hồi giữa tháng 6 vừa qua.
Thủ tướng Armenia khẳng định dự thảo hiệp ước đã đề cập và giải quyết các vấn đề cơ bản cần thiết để thiết lập nền tảng vững chắc cho hòa bình và bình thường hóa quan hệ giữa Armenia và Azerbaijan.
Hiệp ước được ký tại Triều Tiên vào ngày 19/6 và được Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra Hạ viện phê chuẩn ngày 14/10.
Theo Hiệp ước, nếu một bên bị tấn công vũ trang từ bên thứ ba thì bên kia ngay lập tức hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác bằng mọi phương tiện hiện có theo Điều 51 Hiến chương LHQ và luật pháp 2 nước.
Đức và Anh vừa ký một hiệp ước quốc phòng lịch sử, cho phép hai nước tiến hành các cuộc tập trận chung ở sườn phía Đông của NATO và phát triển các tên lửa tầm xa mới.
Đại sứ Nga tại Belarus Boris Gryzlov tuyên bố, Moscow và Minsk đã đưa thêm một điều khoản về vũ khí hạt nhân vào Hiệp ước Bảo đảm an ninh song phương.
Iran đã viết thư cho cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hợp quốc để khiếu nại về mối đe dọa từ Israel tới các cơ sở năng lượng nguyên tử của nước này.
Chiến tranh Lạnh kết thúc mang theo hy vọng xua tan nỗi ám ảnh hạt nhân. Các chính phủ từng đối đầu đã đồng ý loại bỏ đầu đạn hạt nhân và hợp tác ngăn chặn sự lan rộng của vũ khí nguyên tử. Tuy nhiên, lời hứa đó hiện đang dần mất đi.
Triều Tiên và Nga gần đây đang tích cực tăng cường quan hệ song phương và không loại trừ khả năng hợp tác quân sự giữa hai nước có thể đạt đến tầm cao mới.
Tháng 10 của 75 năm trước là bước ngoặt lịch sử đối với Mông Cổ và Trung Quốc, khi Ulan Bator thiết lập quan hệ ngoại giao với Bắc Kinh chỉ hai tuần sau khi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập. Tháng 10 năm nay cũng là dịp để Ulan Bator và Bắc Kinh làm sâu sắc hơn quan hệ song phương theo quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện đã thiết lập cách đây một thập kỷ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vì lợi ích của cả hai nước.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa trình bày 'kế hoạch chiến thắng'' của mình với Liên minh Châu Âu và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương NATO. Tuy có các cam kết tiếp tục hỗ trợ nhưng nhà lãnh đạo Ukraine không nhận được tán thành của các nước về việc gia nhập NATO lập tức.
Chính quyền Ukraine đã bác bỏ những tin tức được truyền thông phương Tây đưa ra gần đây về việc Kiev đang chế tạo vũ khí hủy diệt hàng loạt.
Ngày 17/10, một tòa án của Bangladesh đã ra quyết định bắt giữ bà Sheikh Hasina – cựu Thủ tướng nước này, người đã phải từ chức và rời khỏi đất nước sang Ấn Độ hồi tháng 8 vừa qua do biểu tình bạo lực ở quốc gia Nam Á này.
Duma Quốc gia (tức Hạ viện Nga) cho biết sẽ ưu tiên xem xét dự luật phê chuẩn Hiệp ước Đối tác toàn diện và chiến lược giữa Liên bang Nga và CHDCND Triều Tiên.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho rằng Mỹ là quốc gia duy nhất làm gia tăng nguy cơ xung đột trên bán đảo Triều Tiên.
Ngày 15/10, trả lời hãng thông tấn Nga TASS, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrey Rudenko tuyên bố nước này sẽ cung cấp hỗ trợ quân sự nếu Triều Tiên bị tấn công theo đúng hiệp ước giữa Moscow và Bình Nhưỡng.
Thứ trưởng Ngoại giao Andrey Rudenko tuyên bố Nga sẽ hỗ trợ quân sự cho Triều Tiên nếu quốc gia này bị tấn công, theo quy định của hiệp ước giữa Moskva và Bình Nhưỡng.
Ngày 15/10, Nga đã bảo vệ thỏa thuận quốc phòng của nước này với Triều Tiên, đồng thời khẳng định Moscow sẽ cung cấp hỗ trợ quân sự cho Bình Nhưỡng nếu quốc gia Đông Bắc Á bị tấn công theo một hiệp ước hai bên đã ký kết.
Ngày 15/10, Phó Thống đốc tỉnh Gyeonggi (Hàn Quốc) Kim Sung Joon đã công bố 11 khu vực thuộc biên giới liên Triều là 'khu vực nguy hiểm'.
Trung Quốc nói căng thẳng ở bán đảo Triều Tiên không có lợi cho bên nào cả, trong khi đó phía Nga nhấn mạnh sẽ hỗ trợ quân sự cho Bình Nhưỡng nếu bị tấn công.
Hôm qua (15/10), Chủ tịch Duma Quốc gia (tức Hạ viện Nga) Volodin tuyên bố rằng, Hạ viện Nga sẽ ưu tiên xem xét dự luật phê chuẩn hiệp ước đối tác toàn diện và chiến lược giữa Liên bang Nga và CHDCND Triều Tiên.
Frontex đã công bố số liệu thống kê mới nhất ngay trước hội nghị của các nhà lãnh đạo EU tại Brussels (EU) vào cuối tuần này, với nhập cư là một trong những chủ đề được quan tâm hàng đầu.
Tổng thống Vladimir Putin đã chính thức yêu cầu Duma Quốc gia (Hạ viện Nga) phê chuẩn Hiệp ước về quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Triều Tiên. Đây là Hiệp ước mà ông đã ký kết với nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un trong chuyến thăm của nhà lãnh đạo Nga tới Bình Nhưỡng vào tháng 6.
Nga sẽ cung cấp hỗ trợ quân sự cho Triều Tiên nếu quốc gia này bị tấn công, theo hiệp ước giữa Mátxcơva và Bình Nhưỡng, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Andrey Rudenko cho biết.
Ngày 15/10, Chủ tịch Quốc hội Armenia Alen Simonyan cho biết, Armenia sẵn sàng ký hiệp ước hòa bình với Azerbaijan.