Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký ban hành Chỉ thị 28/ CT-TTg về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất, tiêu thụ xi măng, sắt thép và các loại vật liệu khác. Trong đó, Chính phủ yêu cầu phát triển ngành vật liệu xây dựng (VLXD) bảo đảm hiệu quả, bền vững, đáp ứng cơ bản nhu cầu trong nước, tăng cường xuất khẩu các sản phẩm VLXD có giá trị kinh tế cao.
Hiện nay, ngành xi măng đang chịu áp lực rất lớn đến từ việc dư cung, tiêu thụ nội địa thấp, xuất khẩu vô cùng khó khăn, giá xuất khẩu giảm, sức ép về vấn đề giảm phát thải khí nhà kính đang đè nặng lên các DN.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo Bộ Tài chính xem xét kiến nghị của Hiệp hội Xi măng Việt Nam liên quan đến thuế xuất khẩu clinker xi măng, nhằm gỡ khó cho tiêu thụ.
Doanh thu giảm, sản phẩm không bán được, nhiều nhà máy ngừng sản xuất,... khiến cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng vô cùng khó khăn.
Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA) đề nghị Ngân hàng nhà nước nghiên cứu và chỉ đạo các ngân hàng giãn nợ, giảm lãi suất cho các doanh nghiệp xi măng, giúp các doanh nghiệp sớm đi qua giai đoạn khó khăn về sản xuất, tiêu thụ.
Khó khăn lớn trong sản xuất, tiêu thụ, Hiệp hội Xi măng đề xuất Thủ tướng có biện pháp hỗ trợ, tránh nguy cơ doanh nghiệp phá sản.
Hiệp hội Xi măng Việt Nam kiến nghị Chính phủ sớm trình Quốc hội thông qua việc bỏ thuế xuất khẩu với clinker. Còn trong ngắn hạn, nếu chưa bãi bỏ, Hiệp hội đề xuất giữ nguyên thuế xuất khẩu với clinker trong 2 năm tiếp theo là 5% và được khấu trừ VAT.
Hiệp hội Xi măng Việt Nam kiến nghị Thủ tướng loạt giải pháp gỡ khó cho ngành xi măng tránh nguy cơ doanh nghiệp phá sản hoặc bán một phần nhà máy cho nước ngoài.
Ngành xi măng đang gặp khó khăn rất lớn trong sản xuất và tiêu thụ, có nguy cơ đẩy nhiều doanh nghiệp đến mức phá sản hoặc bán một phần nhà máy cho nước ngoài, đang cần có các giải pháp hỗ trợ để đỡ khó.
Hiệp hội Xi măng cho rằng ngành xi măng đang gặp khó khăn rất lớn trong sản xuất và tiêu thụ, có nguy cơ đẩy nhiều doanh nghiệp đến mức phá sản hoặc bán một phần nhà máy cho nước ngoài.
Khủng hoảng thừa, mất cân đối cung cầu trầm trọng, DN gặp khó khăn là bức tranh khái quát nhất về thị trường xi măng hiện nay. Hướng đi nào cho ngành Xi măng trong bối cảnh hiện nay?
Ngày 10/6, Viện Vật liệu xây dựng và Công ty Cổ phần Eurowindow phối hợp cùng 8 Hội và Hiệp hội trong ngành Vật liệu xây dựng tổ chức Tọa đàm 'Thị trường Vật liệu xây dựng – Những điểm nghẽn và giải pháp' nhằm đánh giá về tình hình sản xuất, tiêu thụ các sản phẩm vật liệu xây dựng chủ yếu và trao đổi, phân tích 'đa chiều' về những điểm nghẽn và các giải pháp khơi thông thị trường tiêu thụ các sản phẩm Vật liệu xây dựng.
SCG đã liên kết với các liên minh bao gồm khối công – tư tổ chức hội nghị chuyên đề ESG 2022, để chung tay cùng giải quyết các khủng hoảng toàn cầu.
Trong tháng 5, giá trị xuất khẩu xi măng của Việt Nam giảm mạnh. Bên cạnh đó, ngành xi măng còn phải đối diện với chi phí đầu vào như giá nguyên liệu sản xuất gồm than, điện, vỏ bao, đặc biệt là xăng dầu... đều tăng.
Giá thép có 6 lần điều chỉnh giảm, còn xi măng tiếp tục tăng giá lần thứ 3 trong tháng 6/2022.
Trên thị trường, từ đầu năm, nhóm cổ phiếu xi măng cũng ghi nhận những phiên tăng nóng trong tháng 3 vừa qua, song nhịp tăng không kéo dài.
PTĐT - Nhằm giảm bớt những tác động, ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, giữ vững sản xuất, bảo đảm việc làm, đời sống cho người lao động, các doanh nghiệp trong ngành sản xuất vật liệu xây dựng...
Trong báo cáo Vietnam Economics Update, đội ngũ phân tích của CTCP Chứng khoán SSI đã đưa ra quan điểm về tốc độ tăng trưởng GDP năm 2019, cũng như tăng trưởng của một số ngành trong Quý 4/2019.
Nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước và thị trường xuất khẩu đều tăng trưởng tích cực, ngành xi măng đang có triển vọng sáng.
Nhu cầu tiêu thụ xi măng trong nước và thị trường xuất khẩu đều tăng trưởng tích cực, ngành xi măng đang có triển vọng sáng.