Áo thông minh dùng sợi nano carbon đo nhịp tim

Không cần phải mang những chiếc đồng hồ thông minh hoặc dây đeo ngực khó chịu để theo dõi nhịp tim nếu chiếc áo thoải mái của bạn có thể hoạt động việc đó tốt hơn. Đó là ý tưởng thúc đẩy bộ 'quần áo thông minh' được phát triển bởi một phòng thí nghiệm của Đại học Rice.

Cô gái da màu đóng góp lớn trong điều trị bệnh phong

Ở phía Đông Đại học Hawaii (Mỹ) trong ký túc xá Mānoa, có một cây đại phong tử cao 7,6 m với những chiếc lá dài, hẹp và quả màu nâu mượt như nhung. Loài cây này được sử dụng để tưởng nhớ Alice Augusta Ball, nữ sinh viên Mỹ gốc Phi đầu tiên nhận bằng thạc sĩ tại trường.

Phương pháp mới lưu trữ hydro

Các nhà khoa học đã phát hiện ra một cách tiếp cận sáng tạo. Nhờ đó, có thể biến các hạt nano thành những bể chứa đơn giản để lưu trữ hydro.

Nữ sinh Việt là nhà hóa học trẻ triển vọng ở Mỹ

Nguyễn Kim Ngọc (sinh năm 1999, sinh tại TPHCM) hiện là du học sinh ngành Hóa Sinh và Sinh học phân tử tại Đại học Clark, Mỹ.

Kho báu 4 tỷ tấn ở biển: Hơn nửa thế kỷ trôi qua, Mỹ mới lấy được 5 gram - Vì sao khó thế?

Theo các nhà khoa học, khai thác đại dương sẽ là xu hướng mạnh mẽ trong tương lai.

Bảo vệ bản quyền sách - 'cuộc chiến' gian nan

Khi công nghệ ngày càng phát triển, các nhà xuất bản ngày càng gặp khó khăn trong việc tìm ra cách hiệu quả để bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và ngăn chặn hành vi vi phạm bản quyền trực tuyến. Trong đó, sách nói là loại hình ấn phẩm có tỷ lệ vi phạm bản quyền ở mức đáng lo ngại nhất.

Chế tạo cốc nhựa thân thiện với môi trường từ tinh trùng cá hồi

Các nhà khoa học đã tạo ra một loại nhựa mới thân thiện với môi trường từ hỗn hợp chất không thể ngờ tới, đó là tinh trùng của cá hồi.

Vai trò của cảm biến lactate có trong sinh lý học thể thao

Ngày càng có nhiều thiết bị đeo tay cảm biến lactate nhằm hỗ trợ cho quá trình tập thể thao.

Những gương mặt được kỳ vọng đoạt giải Nobel Hóa học

Khoảng 16h30 ngày 6/10 (theo giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm khoa học hoàng gia Thụy Điển sẽ vinh danh chủ nhân của giải Nobel Hóa học 2021.

Nhiều kiểu xử lý rác thải khẩu trang

Đại dịch Covid-19 khiến một lượng lớn khẩu trang y tế được thải ra trên toàn cầu. Quá trình xử lý loại rác thải này đang là vấn đề được nhiều chính phủ quan tâm.

Khi những chiếc khẩu trang đã qua sử dụng 'biến hình'

Những chiếc khẩu trang y tế đã trở thành vật dụng quen thuộc với người dân thế giới kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Được sử dụng để hạn chế sự lây lan của COVID-19, song khẩu trang lại đang làm trầm trọng thêm một đại dịch khác là tình trạng ô nhiễm nhựa.

Vui thôi đừng vui quá: Cảnh báo những thử thách 'tren-đì' cực nguy hiểm trên TikTok

Chạy theo trào lưu để giải trí thì được nhưng khi các 'hot trend' bị biến tướng, gây nguy hiểm cho bản thân và cộng đồng thì không nên chút nào, vui thôi đừng vui quá teen mình nha!

Hãng dược Mỹ Pfizer có thể ra mắt thuốc điều trị Covid-19 vào cuối năm nay

Lãnh đạo hãng dược phẩm Pfizer của Mỹ cho biết đang thử nghiệm loại thuốc chữa Covid-19 với mục tiêu có thể đưa ra thị trường vào cuối năm nay.

Thử thách nước chiên dầu nguy hiểm trên TikTok

Việc kết hợp dầu với nước ở nhiệt độ cao bị các nhà khoa học cảnh báo là thiếu kiến thức, dễ khiến người đứng nấu bỏng nặng, thậm chí gây ra hỏa hoạn trong bếp.

Thực phẩm có thể giúp cải thiện tâm trạng

Theo một nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học cho biết họ đã lý giải được tại sao một số loại thực phẩm lại có thể giúp con người cảm thấy vui vẻ hơn.

Sơn móng tay có thể phá hủy hormone phụ nữ

Mọi người đều biết trong sơn móng tay có chứa một số hóa chất độc hại, nhưng nhiều người trong chúng ta nghĩ, việc tiếp xúc hạn chế với sản phẩm làm đẹp này không đủ để dẫn đến nguy cơ lớn. Tuy nhiên, một nghiên cứu mới của Mỹ phát hiện, chúng ta đang thẩm thấu ít nhất một hóa chất tiềm tàng phá hủy hoóc môn mỗi lần sơn móng tay.

Những lợi ích sức khỏe bất ngờ của khoai tây tím

Trong họ hàng nhà khoai tây, khoai tây tím không chỉ thu hút với màu sắc bắt mắt mà còn cung cấp nhiều chất dinh dưỡng. Đồng thời, chúng còn mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe.

Sao chổi dội bom sự sống lên Trái Đất

Xung chấn từ sao chổi bắn lên Trái Đất có thể chính là tác nhân giúp hình thành nên protein và đặt nền móng cho sự sống của hành tinh xanh.