Kinhtedohi - Tuần qua, giá vàng liên tiếp giảm và đánh dấu tuần lễ giảm giá mạnh nhất trong hơn 5 tháng, sau khi ông Trump tái đắc cử Tổng thống Mỹ vào ngày 5/11.
Sau một thời gian lập đỉnh duy trì mức xấp xỉ 90 triệu đồng/lượng, giá vàng những ngày qua có xu hướng lao dốc thẳng đứng. Giới chuyên gia cho rằng cơ quan quản lý cần điều chỉnh linh hoạt các chính sách quản lý thị trường vàng, giám sát và kiểm soát chặt chẽ để ngăn chặn tình trạng đầu cơ và đảm bảo lợi ích cho người dân.
Sáng nay (28/10), giá vàng nhẫn và vàng miếng vẫn neo cao ở mốc 89 triệu đồng/lượng. Người dân chờ mòn mỏi tại các hiệu vàng để mua.
Giá vàng còn tăng đến mức nào là câu hỏi khó có câu trả lời vào thời điểm này. Nếu chỉ ghi nhận bằng quan sát thì sẽ thấy giá vàng khó giảm, thậm chí vẫn đang trong chiều hướng tăng, bởi vàng đang thực sự khan hiếm trên thị trường chợ đen.
Trái với việc đổ xô đi mua vàng miếng SJC khi giá lập đỉnh cao nhất lịch sử, khi giá vàng được bình ổn thì người dân lại thờ ơ khiến sức mua giảm mạnh.
Giới phân tích nhận định dự trữ ngoại hối của Việt Nam không nhiều, nền kinh tế đang cần rất nhiều vốn cho tăng trưởng. Việc dùng ngoại hối để bình ổn thị trường vàng là xa xỉ trong khi vàng không phải hàng hóa thiết yếu. Do vậy, cần xác định lại cách ứng xử phù hợp và tìm cách giảm sức hấp dẫn của thị trường vàng, hướng người dân sang những kênh đầu tư khác, hỗ trợ tốt hơn cho phát triển kinh tế...
Sau gần 2 tuần triển khai bán vàng bình ổn, giá vàng miếng SJC bán ra tại 4 ngân hàng, Công ty SJC hiện đang tạm dừng chân tại đáy hơn 4 tháng ở mức 76,98 triệu đồng/lượng, đắt hơn vàng thế giới trên 5 triệu đồng.
Hiệp hội Kinh doanh Vàng (VGTA) đề xuất mở rộng quyền tham gia bán vàng bình ổn cho các doanh nghiệp tư nhân được cấp phép.
Hiệp hội Kinh doanh Vàng (VGTA) đã gửi công văn kiến nghị cho phép các doanh nghiệp như PNJ, Doji được tham gia vào việc bán vàng bình ổn cùng với nhóm ngân hàng nhà nước và SJC nhằm đáp ứng nhu cầu của người dân.
Hiệp hội Kinh doanh Vàng mong muốn các doanh nghiệp tư nhân đã được cấp phép bán vàng miếng cũng tham gia bán vàng bình ổn nhằm giảm bớt áp lực xếp hàng tại các điểm bán của nhóm ngân hàng Big 4 và SJC.
Tại tọa đàm 'Bình ổn giá vàng trong nước thế nào?' do VTC News tổ chức sáng 30/5, các khách mời đã đề xuất nhiều biện pháp để bình ổn thị trường vàng.
Một số chuyên gia đồng tình với việc 4 ngân hàng thương mại Nhà nước bán vàng tới người dân, kỳ vọng sau một thời gian, giá vàng trong nước sẽ hạ nhiệt.
Theo chuyên gia, hình thức thanh toán bằng tiền mặt hay không tiền mặt vẫn là sự lựa chọn của người dân chứ không phải là quy định cấm một phương tiện nào, vì không phải ai cũng có tài khoản.
Hiện nay, một bộ phận người mua bán vàng, đặc biệt là người cao tuổi chưa có thói quen thanh toán điện tử.
Giá vàng tăng liên tiếp nhiều tháng qua bất chấp nỗ lực bán ra hàng nghìn miếng vàng của Ngân hàng Nhà nước. Hiện Chính phủ đã có nhiều biện pháp chỉ đạo quyết liệt nhằm chặn đà tăng mạnh của giá vàng, đặc biệt là vàng SJC.
Sau chuỗi ngày 'phi mã', giá vàng các thương hiệu trong nước bất ngờ đảo chiều 'lao dốc'. Nhà đầu tư 'khóc ròng' vì biến động khó lường. Giới chuyên môn kiến nghị dừng cơ chế đấu thầu vàng như hiện nay.
Giá vàng trong nước chiều nay 3/5 leo lên ngưỡng 85,8 triệu đồng/lượng, xô đổ mọi kỷ lục cũ.
Đây là phiên mở thầu thứ tư và là lần thứ ba Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải hủy thầu.
Phiên đấu thầu vàng miếng lần thứ tư dự kiến diễn ra lúc 9h sáng nay 3/5, nhiều người dự đoán doanh nghiệp có thể vẫn ngại mua như các phiên trước.
Thị trường vàng, tỷ giá USD/VND thời gian gần đây liên tục nổi sóng với sóng sau xô đổ sóng trước.
Việc đấu thầu, tăng cung vàng miếng là hoạt động được mong chờ trong thời gian qua khi giá vàng liên tục tăng 'phi mã'. Tuy nhiên thực tế diễn ra lại không như mong đợi khi đã có tới 2 lần liên tiếp Ngân hàng Nhà nước thông báo hủy phiên đấu thầu.
Hai phiên đấu thầu vàng đã bị hủy chỉ trong vài ngày do không đủ số lượng đơn vị tham gia, chuyên gia cho rằng vẫn còn những bất cập cần điều chỉnh.
Bất chấp giá vàng tăng 'chóng mặt', lợi nhuận sau thuế của DOJI năm 2023 chỉ đạt 491 tỷ đồng, giảm 52% so với cùng kỳ...
Ngày 12/4, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ thực hiện tăng cung vàng miếng để xử lý tình trạng chênh lệch cao của giá trong nước so với giá thế giới.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 160/TB-VPCP về Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về các giải pháp quản lý thị trường vàng cũng như giá vàng trong thời gian tới.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 160/TB-VPCP về Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về các giải pháp quản lý thị trường vàng trong thời gian tới.
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 160/TB-VPCP về Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại cuộc họp về các giải pháp quản lý thị trường vàng trong thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xử lý ngay và luôn tình trạng chênh lệch giá vàng miếng trong nước và quốc tế.
Hôm nay (ngày 10/4), Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì cuộc họp bàn về các nhiệm vụ, giải pháp quản lý thị trường vàng.
Hôm nay 10/4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính sẽ chủ trì cuộc họp bàn về các nhiệm vụ, giải pháp quản lý thị trường vàng.
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam kiến nghị cho phép ba doanh nghiệp là PNJ, SJC, Doji được nhập 1,5 tấn vàng/năm. Số tiền nhập khẩu tương đương hơn 30 triệu USD/doanh nghiệp.
Hiệp hội Kinh doanh vàng Việt Nam kiến nghị cho phép 3 doanh nghiệp là PNJ, SJC, Doji được nhập 1,5 tấn vàng/năm, số tiền nhập khẩu tương đương hơn 30 triệu USD/doanh nghiệp.
Hiện Ngân hàng Nhà nước đang độc quyền sản xuất vàng miếng SJC cũng như nhập khẩu vàng. Theo các chuyên gia, nếu trả việc kinh doanh vàng cho thị trường, giá vàng miếng sẽ ngay lập tức hạ nhiệt và giảm chênh lệch giá vàng giữa các thương hiệu; giảm giá vàng trong nước so với giá vàng thế giới.
Giới chuyên gia cho rằng đề xuất hạn chế thanh toán bằng tiền mặt trong mua bán vàng là để phòng chống rửa tiền.
Liên tiếp lập đỉnh, cả vàng SJC, lẫn vàng nhẫn trơn 9999 đều tăng cao bất ngờ trong hàng chục ngày trở lại đây và hiện vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Trên địa bàn Thái Nguyên, việc giá vàng tăng cao không ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân, nhưng ít nhiều cũng tác động đến tâm lý và sự quan tâm của không ít người…
Giá vàng liên tiếp lập đỉnh khiến nhiều người băn khoăn liệu còn tăng tiếp hay sẽ giảm trong những ngày tới? Từ đây nhiều chuyên gia cảnh báo nguy cơ nhập lậu vàng.
Lúc 9h30 ngày 9/3, giá bán vàng miếng SJC tại các doanh nghiệp lớn đồng loạt tăng vượt 82 triệu đồng/lượng. Đến khoảng 10h, vàng nhẫn đồng loạt tăng lên hơn 70 triệu đồng/lượng. Nhiều người không tin vào mắt mình khi nhìn bảng giá vàng điều chỉnh liên tục.
Các chuyên gia cho rằng, việc giá vàng trong nước chênh cao với giá thế giới sẽ tạo môi trường cho vàng lậu tuồn nhiều hơn vào thị trường.
Chiều 4/3, bất chấp nhà đầu tư chốt lời vàng miếng SJC, giá vàng SJC vẫn tăng gần nửa triệu đồng/lượng, vàng nhẫn neo ở mức cao nhất trong lịch sử. Chuyên gia kinh tế cho rằng vấn đề 'làm giá' luôn hiện hữu trong thị trường vàng, giá vàng nhẫn tăng bất thường...
Tuần qua, giá vàng liên tục dậy sóng. Có thời điểm, vàng SJC được bán ở mức giá cao nhất lịch sử là 81 triệu đồng một lượng, đạp đổ mức đỉnh cũ 80 triệu đồng được ghi nhận vào cuối năm 2023.