Chiến thắng Điện Biên Phủ là một sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, không chỉ mở ra con đường đi tới đàm phán Hiệp định Geneve giải phóng miền Bắc Việt Nam, mà còn làm thất bại chiến lược chiến tranh của thực dân Pháp ở Đông Dương. Đây là khẳng định của ông Evgeni Glazunov - Tham tán công sứ Đại sứ quán Liên Xô tại Việt Nam giai đoạn 1962-1965.
Là năm diễn ra lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, cùng nhiều hoạt động trong khuôn khổ năm Du lịch quốc gia, nên lượng khách đến Điện Biên năm nay dự kiến tăng cao. Các bản du lịch cộng đồng thuộc TP. Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên đã chuẩn bị các điều kiện, sẵn sàng nơi lưu trú cho du khách.
Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nghệ thuật quân sự của Quân đội ta, trong đó có nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh, giúp mang lại chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Trần Can sinh năm 1931, quê ở xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Từ nhỏ Trần Can đã rất thích đi bộ đội để được cầm súng giết giặc, cứu nước. Lớn lên, ba lần anh xung phong tình nguyện nhập ngũ nhưng vì sức khỏe yếu, các đơn vị bộ đội đều từ chối. Mãi đến lần thứ tư anh mới được chấp nhận.
Trong thời gian 140 ngày đêm, từ ngày 28/12/1953 đến ngày 16/5/1954, Tòa soạn tiền phương Báo Quân đội nhân dân tại mặt trận Điên Biên Phủ đã in ấn và phát hành 33 số báo đặc biệt.
Trong tháng 5/2024, nhiều hoạt động kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ được tổ chức tại tỉnh Điện Biên. Lên Điện Biên bằng phương tiện gì và giá cả ra sao là những câu hỏi được nhiều người quan tâm, tìm hiểu.
Hùng tráng, kỳ vĩ và đầy cảm xúc tự hào, đó là cảm nhận của bất kỳ ai khi đứng trước bức tranh Panorama tái hiện Chiến dịch Điện Biên Phủ đang được trưng bày tại tầng 2 của Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ (TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên).
Sáng nay (26/3), đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy cùng các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy, lãnh đạo UBND tỉnh, Ủy ban MTTQ tỉnh kiểm tra tiến độ các dự án phục vụ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Tôi được nhà văn Châu La Việt tặng tập sách 'Trăng Him Lam và nước sông Thu' - NXB Quân đội và NXB Văn học, trong đó có tiểu thuyết cùng tên của anh. Tôi rất xúc động vì tập sách này viết về những đồng chí, đồng đội tham gia chiến dịch Điện Biên của tôi, như các anh Mạc Ninh, Lê Nam, Đào Đình Luyện, Đỗ Nhuận... Hơn nữa, lại có nhân vật Đoàn trưởng Đoàn Ca múa Tổng cục Chính trị mang tên Ngọc Tuệ, làm tôi lại càng dán mắt và không bỏ sót một chữ trong gần ba trăm trang của cuốn tiểu thuyết.
Cuối năm 2023, nhà văn Châu La Việt hoàn tất cuốn tiểu thuyết lịch sử Vầng trăng Him Lam (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân) với nhân vật trung tâm là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bối cảnh chính là chiến dịch Điện Biên Phủ. Bên cạnh đó, trong tác phẩm còn có những con người cũng đã góp phần làm nên chiến thắng lịch sử, như vợ chồng đạo diễn Khắc Tuế - nghệ sĩ Ngọc Diệp.
Cách đây 70 năm, từ ngày 13/3 đến 7/5/1954, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tiến hành trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ, làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Thực dân Pháp xâm lược, tạo nên mốc son ngời sáng trong lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
ĐHĐCĐ thường niên năm 2024 của CTCP Thiết bị Bưu điện (Postef HNX: POT) được tổ chức thành công sáng 22/3 với sự tham dự của 15 cổ đông, đại diện cho 14,323 triệu cổ phần, tương đương 73,87% vốn điều lệ công ty.
Hiện nay, trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ và huyện Điện Biên đang tổ chức triển khai thực hiện các dự án trọng điểm và các công trình phục vụ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024). Dự án Nhà khách tỉnh, Dự án Sân vận động tỉnh, Dự án đường Động lực và 10 công trình chỉnh trang đô thị khác.
Cụm cứ điểm Him Lam được thực dân Pháp gọi là gì?
Sau khi kết thúc thắng lợi đợt tiến công thứ nhất, Bộ Chỉ huy Chiến dịch đã tổ chức Hội nghị sơ kết tại đâu?
Sau 3 tháng vây hãm quân địch tại Điện Biên Phủ, chiều 13 và 14/3, quân ta có trọng pháo, cao xạ pháo phối hợp đã mở cuộc tấn công tiêu diệt 2 vị trí lớn Him Lam và đồi Độc Lập ở ngoại vi Điện Biên Phủ về phía Đông Bắc và phía Bắc.
Sáng nay (19/3), đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy cùng các đồng chí Thường trực Tỉnh ủy kiểm tra tiến độ các công trình phục vụ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Ngày 17/3, Liên hoan nghệ thuật Xòe Thái đã diễn ra tại sân vận động tỉnh Điện Biên, với sự tham gia của 14 đoàn đến từ các câu lạc bộ, Trường Trung học Cơ sở, Trung học Phổ thông, Phòng Giáo dục và các Trường Cao đẳng chuyên nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Các bến xe tạm có sức chứa hơn 300 xe ôtô các loại, kết hợp với việc bổ sung thêm nhiều điểm đón trả khách tuyến cố định nhằm phục vụ tối đa khách du lịch về dự các sự kiện đặc biệt tại Điện Biên.
Dự án Khu dân cư đô thị, thương mại dịch vụ tổ dân phố 17, 18 phường Him Lam, TP. Điện Biên Phủ với diện tích 8ha và tổng vốn đầu tư gần 1.000 tỷ đồng đã được giao cho liên danh VINA2 - MST.
Hoa Ban bung nở trên khắp các tuyến phố, sườn đồi, triền núi; tiếng khèn, tiếng nhạc rộn rã… miền đất Điện Biên tươi đẹp đang gọi mời du khách về thăm và dự Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia và Lễ hội hoa Ban năm 2024 sẽ diễn ra vào tối 16/3.
Chúng ta vừa thắng vẻ vang hai trận Him Lam, Độc Lập, hai trận công kiên lớn nhất từ trước tới nay. Quân đội ta đã tiến lên một bước mới. Các đơn vị, các binh chủng, các cán bộ và chiến sĩ ta đều có nhiều tiến bộ. Những tiến bộ ấy đặt cơ sở cho những thắng lợi khác của ta sau này. Tất cả chúng ta đều tràn đầy một niềm tin tưởng phấn khởi.
Đồi Độc Lập là nơi diễn ra trận đánh thứ 2 trong đợt tấn công thứ nhất của Chiến dịch Điện Biên Phủ. Quân đội Việt Nam đã giành chiến thắng sau hơn 3 giờ chiến đấu.
Chiều nay (ngày 14/3), Đoàn công tác của Bộ Thông tin và Truyền thông do đồng chí Nguyễn Huy Dũng - Thứ trưởng làm trưởng đoàn đã đến dâng hương tại Đền thờ các anh hùng liệt sỹ và viếng các Nghĩa trang liệt sĩ trên địa bàn tỉnh.
Sau khi tiêu diệt hoàn toàn vị trí ngoại vi Him Lam, chiều ngày 14-3, quân ta tiếp tục tấn công vị trí ngoại vi Độc Lập ở Bắc Điện Biên Phủ.
Với đồng bào các dân tộc ở Tây Bắc, hoa ban là biểu tượng cho vẻ đẹp mộc mạc, thủy chung của người con gái Thái. Thế nhưng, với nhiều Chiến sĩ Điện Biên, hoa ban lại là ký ức đẹp và thơ mộng gợi nhớ những ngày tháng oanh liệt, hào hùng 'khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt' để làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' của 70 năm trước.
Đúng ngày này 70 năm về trước, dưới những tán rừng ban trắng muốt, chiến sĩ ta tiến vào trận địa, ngụy trang. Chờ đúng 17 giờ (ngày 13/3/1954) nổ súng khai hỏa, làm rung chuyển 'cánh cửa thép' Him Lam, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ. Hôm nay, hoa ban lại nở trắng, dẫn lối vào di tích Him Lam, nhắc nhở một thời oanh liệt, hào hùng...
UBND TP. Hà Nội vừa qua đã phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Long Biên với 171 dự án có nhu cầu sử dụng đất, tổng diện tích hơn 775 ha. Trong đó, có nhiều dự án bất động sản.
Tiếp theo kỳ trước
Hôm nay ngày 13/3, tròn đúng 70 năm, ngày Quân đội Nhân dân Việt Nam nổ phát súng đầu tiên vào Cứ điểm Him Lam, một trong những cụm cứ điểm đặc biệt quan trọng của thực dân Pháp tại Điện Biên Phủ. Đây chính là thắng lợi đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam để tạo tiền đề cho chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử. Giờ đây Him Lam đã trở thành cửa ngõ quan trọng của thành phố Điện Biên Phủ với diện mạo mới khang trang, những con đường lớn mở rộng đón chào du khách thập phương.
Đúng 17h ngày 13/3/1954,quân ta nổ súng tấn công cứ điểm Him Lam, mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Sau 5h chiến đấu, quân đội ta hoàn toàn làm chủ trung tâm đề kháng Him Lam của quân Pháp.
Đúng 17 giờ ngày 13/3/1954, quân ta nổ súng tấn công cứ điểm Him Lam, mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử. Sau 5 giờ chiến đấu, quân đội ta đã hoàn toàn làm chủ trung tâm đề kháng Him Lam của quân Pháp. Chiến thắng này đã giáng một đòn mạnh vào sự kiêu căng, tự đắc của thực dân Pháp về 'cánh cửa thép' của tập đoàn cứ điểm 'bất khả xâm phạm'.
Ngày 13-3-1954, tròn 70 năm trước, cả cứ điểm Him Lam - nơi được quân đội Pháp coi là 'cánh cửa thép' của Tập đoàn cứ điểm - đã chìm trong khói lửa bởi những loạt pháo kích mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ của quân đội Việt Nam.
Sau 70 năm quân đội ta đập tan 'cánh cửa thép' Trung tâm đề kháng Him Lam, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ, mảnh đất chiến trường năm xưa đã chuyển mình mạnh mẽ. Từ nơi còn nhiều khó khăn về kinh tế - xã hội, cơ sở hạ tầng đến nay, phường Him Lam, TP. Điện Biên Phủ đã mang dáng dấp đô thị hiện đại, văn minh… 7 thập kỷ trôi qua, nay mảnh đất chiến trường Him Lam xưa đã 'nở hoa, kết trái', thênh thang đường lớn đón chào du khách thập phương đến với TP. Điện Biên Phủ anh hùng.
Ngày này 70 năm trước (13/3/1954), đúng 17 giờ 5 phút, quân ta tấn công cứ điểm Him Lam, cánh cửa thép phía Bắc cứ điểm Điện Biên Phủ, mở màn chiến dịch.
Đúng ngày này 70 năm về trước, dưới những tán rừng ban trắng muốt, chiến sĩ ta tiến vào trận địa, ngụy trang. Chờ đúng 17 giờ (ngày 13/3/1954) nổ súng khai hỏa, làm rung chuyển 'cánh cửa thép' Him Lam, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ. Hôm nay, hoa ban lại nở trắng, dẫn lối vào di tích Him Lam, nhắc nhở một thời oanh liệt, hào hùng...
Ngày 13/3 cách đây 70 năm về trước, Quân đội ta nổ phát súng đầu tiên vào tập đoàn cứ điểm quân địch, mở màn 56 ngày đêm của Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Ngày 13/3 cách đây 70 năm về trước, Quân đội ta nổ phát súng đầu tiên vào tập đoàn cứ điểm quân địch, mở màn 56 ngày đêm của Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Đúng ngày này cách đây 70 năm (13-3-1954/ 13-3-2024), Quân đội nhân dân Việt Nam chính thức mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ bằng những loạt đạn, pháo như sấm rền, tiêu diệt hoàn toàn cứ điểm Him Lam, được người Pháp mệnh danh là 'cánh cửa thép' bất khả xâm phạm trong hệ thống Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ.
Tiếp theo kỳ trước
Đúng 17 giờ 5 phút ngày 13-3 cách đây 70 năm, Lữ đoàn 45, Binh chủng Pháo binh (khi đó là Trung đoàn 45), cụ thể là Đại đội 806, Tiểu đoàn 2 được giao nhiệm vụ bắn phát pháo đầu tiên vào Cứ điểm Him Lam, mở màn cho Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Sau 70 năm, Him Lam giờ đây đã có diện mạo mới khang trang, với những con đường lớn rộng mở, đón chào du khách thập phương đến với Điện Biên Phủ anh hùng.
Sau 70 năm, cứ điểm Him Lam ngày nào đã trở thành cửa ngõ quan trọng của thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên), với diện mạo mới khang trang, những con đường lớn mở rộng, đón chào du khách thập phương.
Với nhiều Chiến sĩ Điện Biên, hoa ban là ký ức đẹp và thơ mộng nhất giữa bom đạn, khói lửa chiến tranh. Hoa ban, loài hoa trắng xinh, mỏng manh mọc trên núi rừng Tây Bắc, là biểu tượng cho vẻ đẹp của người con gái Thái mộc mạc với khăn piêu, áo cóm; biểu tượng của tình yêu đôi lứa trong sáng và thủy chung. Thế nhưng, ít ai biết rằng, loài hoa ấy cũng là ký ức đẹp của những người lính Điện Biên Phủ, gợi nhớ những ngày tháng oanh liệt 'khoét núi ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt' để làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu chấn động địa cầu'.
Hưởng ứng vận động của UBND tỉnh, UBND TP. Điện Biên Phủ, đã có 40 hộ dân trên địa bàn đăng ký sẵn sàng đón khách du lịch. Qua đó góp phần đảm bảo lưu trú trong dịp cao điểm khai mạc Năm Du lịch quốc gia, Lễ hội Hoa Ban năm 2024 và Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ sắp diễn ra.
Tròn 70 năm trước, những loạt đại bác từ các triền núi quanh thung lũng Mường Thanh đồng loạt khai hỏa dội bão lửa vào cứ điểm Him Lam, mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ - một chiến dịch có tính quyết định với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp. Sau 56 ngày đêm dũng cảm, kiên cường chiến đấu, chiều tối ngày 7/5/1954, lá cờ chiến thắng của quân và dân Việt Nam kiêu hãnh tung bay trên nóc hầm tướng de Castries.
Lễ hội Hoa ban được tỉnh Điện Biên tổ chức thường niên nhiều năm nay. Lễ hội thường diễn ra vào ngày 13/3, nhân sự kiện quân và dân ta 'khai hỏa' trận Him Lam, mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.