Hoàn thiện hạ tầng du lịch - Cú hích cho du lịch Cao Bằng cất cánh

Là tỉnh biên giới với nhiều thắng cảnh nổi tiếng, di sản văn hóa phong phú, Cao Bằng có nhiều tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Mặc dù vậy, đến nay, du lịch Cao Bằng vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế sẵn có. Hạ tầng du lịch được đánh giá là một trong những điểm yếu của du lịch địa phương. Chính bởi vậy, hoàn thiện hạ tầng du lịch đang được xem là giải pháp hữu hiệu giúp cho du lịch Cao Bằng cất cánh.

Nguyên Bình tập trung phát triển du lịch

Tập trung phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, du lịch thể thao, mạo hiểm, khám phá, trải nghiệm các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh là cách huyện Nguyên Bình tạo ra sản phẩm du lịch độc đáo, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Khám phá nghệ thuật in hoa văn bằng sáp ong của người Dao Tiền

Trong khuôn khổ chương trình 'Sắc màu văn hóa các dân tộc Việt Nam' tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam, những nghệ nhân người Dao Tiền, tỉnh Cao Bằng đã tham gia tái hiện nghề thủ công truyền thống in sáp ong được nối tiếp qua nhiều thế hệ.

Hiệp hội Du lịch Cao Bằng tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam

Từ ngày 11 - 14/4, tại Cung Văn hóa hữu nghị Hà Nội, Hiệp hội Du lịch Cao Bằng và 6 tỉnh Việt Bắc mở động tham gia Hội chợ Du lịch quốc tế Việt Nam năm 2024 (VITM Hà Nội 2024), với chủ đề 'Du lịch Việt Nam - Chuyển đổi xanh để phát triển bền vững' do Hiệp hội Du lịch Việt Nam phối hợp với chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP và Viện Nghiên cứu phát triển du lịch Việt Nam tổ chức.

Giới thiệu, quảng bá, xúc tiến du lịch tại Ngày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh

Thực hiện 'Chương trình phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng năm 2024', Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức tham gia giới thiệu, quảng bá, xúc tiến du lịch tại Ngày hội du lịch Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 20 năm 2024 với chủ đề '20 năm hành trình sống động' diễn ra từ ngày 4 - 7/4 tại Công viên 23/9, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.

Xuân về trên những bản làng vùng cao

Xuân về là lúc ghi dấu thời khắc đất trời bắt đầu một vòng quay mới, sắc xuân rực rỡ, vui tươi rộn ràng lan tỏa đến bản làng, thổi làn hơi ấm, rạo rực len lỏi vào từng căn bếp nhỏ, sưởi ấm lòng người. Trong không khí xuân rạo rực và tươi vui ấy, những xóm, bản vùng cao đồng bào dân tộc Mông, Dao như bừng lên sức sống mới.

Khám phá Nguyên Bình, viên ngọc huyền bí của Cao Bằng

Rừng núi phía Bắc luôn là điểm đến lý tưởng cho những chuyến phiêu lưu, nơi mà du khách có thể hòa mình vào thiên nhiên hùng vĩ và khám phá những vùng đất độc đáo. Trong hành trình khám phá Đông Bắc, du khách không thể bỏ qua Nguyên Bình, một viên ngọc trong bức tranh phong cảnh thiên nhiên của Việt Nam.

'Sáp ong - Sắc chàm' độc đáo kỹ thuật vẽ hoa văn sáp ong truyền thống

Mới đây, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức sự kiện 'Sáp ong - Sắc chàm' với sự tham gia của các nghệ nhân dân tộc Mông và dân tộc Dao cùng đông đảo công chúng quan tâm.

Đi tìm nỗi nhớ ấy

Theo quan sát của tôi, người Dao tiếp thu cái mới rất nhanh, háo hức và cầu thị, đồng thời cũng là tộc người rất trân quý văn hóa truyền thống của cha ông.

Nét đẹp của nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải của chị em dân tộc Mông và Dao Tiền

Đôi bàn tay tài hoa của các chị em đồng bào dân tộc Mông và Dao Tiền thổi hồn vào những tấm vải với kỹ thuật vẽ hoa văn bằng sáp ong truyền thống tinh tế.

'Sáp ong - Sắc chàm' hay nỗ lực bảo tồn văn hóa dân tộc miền núi gắn với phát triển sinh kế

Tại sự kiện 'Sáp ong - sắc chàm', GĐ Bảo tàng Phụ nữ VN nhấn mạnh: Việc gìn giữ, bảo tồn và phát huy những tập tục văn hóa tốt đẹp, từ đó phát triển sinh kế bền vững cho phụ nữ và trẻ em dân tộc thiểu số không phải là trách nhiệm của riêng ai, đó là trách nhiệm của mỗi chúng ta.

Lưu giữ nghệ thuật vẽ sáp ong của phụ nữ dân tộc thiểu số

Nghệ thuật vẽ sáp ong trên vải là nét đẹp truyền thống, được tiếp nối qua nhiều thế hệ người Mông và Dao Tiền.

Hà Nội: Sự kiện 'Sáp ong – Săc chàm' diễn ra tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

'Sáp ong – Sắc chàm' không chỉ là câu chuyện văn hóa mà còn là câu chuyện về bỏa tồn và phát huy nghề thủ công truyền thống được lưu truyền qua bao thế hệ, thể hiện sự tài khéo của phụ nữ dân tộc thiểu số cũng như vị trí và đóng góp của người phụ nữ trong cộng đồng.

Trải nghiệm không gian 'Sáp ong - Sắc chàm' của dân tộc Mông và Dao

Đây là sự kiện nằm trong khuôn khổ Dự án thành phần 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em' thuộc Chương trình MTQG 1719, giai đoạn 2021-2025. Sự kiện diễn ra trong hai ngày 10 và 11/11/2023 tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.

Trải nghiệm kỹ thuật vẽ sáp ong trên sắc vải chàm

Sự kiện 'Sáp ong - Sắc chàm' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam giới thiệu kỹ thuật vẽ sáp ong trên vải của dân tộc Dao và dân tộc Mông đến từ các tỉnh Cao Bằng và Hòa Bình.

Trải nghiệm không gian 'Sáp ong - Sắc chàm'

Chiều 10/11, tại Hà Nội, Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức khai mạc sự kiện 'Sáp ong - Sắc chàm' với sự tham gia của các nghệ nhân dân tộc Mông và dân tộc Dao cùng đông đảo công chúng quan tâm.

Trải nghiệm không gian 'Sáp ong - Sắc chàm' độc đáo tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Từ chiều ngày 10/11 đến hết 11/11, công chúng Thủ đô và du khách tham quan có cơ hội hòa mình vào không gian 'Sáp ong - Sắc chàm' tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam, số 36 Lý Thường Kiệt, Hà Nội.

Du lịch cộng đồng - Sản phẩm hấp dẫn tại Cao Bằng

Sản phẩm du lịch cộng đồng ở tỉnh Cao Bằng hiện nay được nhiều du khách đánh giá cao về nét đặc trưng của văn hóa bản địa và sự đa dạng dịch vụ; thu hút được lượng lớn du khách tham quan, trải nghiệm.

Cao Bằng đầu tư hàng tỷ đồng cho khu du lịch Phja Oắc - Phja Đén

Cao Bằng đã tổ chức chương trình khôi phục nét văn hóa chợ phiên Phja Đén, đầu tư điểm du lịch Hoài Khao, chợ trung tâm Phja Đén...

Khởi sắc du lịch canh nông: Bài 1: 'Đánh thức' những vùng đất cằn cỗi

Những ấp đảo xa xôi, bản làng heo hút… đã và đang được du khách 'đánh thức' qua mô hình du lịch canh nông.

Rộn ràng ngày thu hoạch sáp ong ở Hoài Khao

Giữa tháng 8, khi mùa thu về, ở xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng lại diễn ra tục lệ độc đáo, thu hoạch sáp ong và nấu, chưng cất sáp ong làm nguyên liệu cho nghề in hoa văn bằng sáp ong trên trang phục của đồng bào Dao Tiền.

Thử một lần du lịch Nguyên Bình (Cao Bằng), biết đâu bạn sẽ đắm say miền đất xinh đẹp này!

Nguyên Bình là huyện nằm ở khu vực phía Tây của tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm thành phố khoảng 45 km. Du lịch Nguyên Bình hứa hẹn mang lại một chuyến đi đầy trải nghiệm, rinh về nhiều ảnh đẹp cho những đôi chân cuồng du lịch, thích khám phá.

Đánh thức tiềm năng du lịch nơi vùng cao Nguyên Bình

Với những lợi thế về thiên nhiên, bản sắc văn hóa đặc trưng của người Dao Tiền, UBND huyện lựa chọn Hoài Khao để xây dựng thành điểm đến, phát triển du lịch cộng đồng.

Rộn ràng đón Tết ở bản du lịch cộng đồng Hoài Khao

Cứ mỗi độ xuân về, khi hoa đào, hoa mận chúm chím đung đưa trong tiết trời se lạnh cũng là lúc người Dao Tiền tại Điểm du lịch cộng đồng Hoài Khao (xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) rộn ràng đón Tết, vui xuân, chuẩn bị cho một cái Tết sum vầy no ấm bên người thân và gia đình.

Rộn ràng Tết của bản người Dao Tiền - Hoài Khao

Ăn Tết ở vùng cao trong mấy năm gần đây được nhiều du khách lựa chọn. Tại các địa phương, nhiều điểm đến các hộ làm du lịch đã bắt nhịp được nhu cầu này và mở cửa đón khách đến trải nghiệm.

Đổi thay ở bản du lịch cộng đồng Hoài Khao

Sau hơn 20 năm du nhập vào Việt Nam, du lịch cộng đồng ngày càng được mở rộng trên cả nước, trong đó, phát triển mạnh nhất là ở khu vực miền núi phía Bắc. Trên bản đồ du lịch Việt Nam, địa danh Hoài Khao (xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) vẫn là cái tên còn quá đỗi mới mẻ. Tuy vậy, thời gian qua, nhờ tinh thần học hỏi, sự quan tâm của lãnh đạo địa phương đã giúp mô hình du lịch cộng đồng ở đây có nhiều khởi sắc.

Vẫn còn ít sản phẩm du lịch tham gia Chương trình OCOP

Hiện nay tỉnh Cao Bằng chỉ có ba sản phẩm dịch vụ du lịch nông thôn được chứng nhận đạt sản phẩm OCOP. Kết quả này chưa xứng tầm với tiềm năng du lịch sẵn có tại địa phương.

Sống chậm ở Hoài Khao

Nằm nép mình trong một thung lũng mênh mông rộng, bao quanh là đại ngàn Phja Oắc- Phja Đén, xóm Hoài Khao (xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng) có cả thảy hơn 34 nóc nhà với gần 200 nhân khẩu. Xóm nhỏ này là nơi sinh sống của đồng bào Dao Tiền. Đặc biệt, tất thảy từ văn hóa, kiến trúc, nghề thủ công truyền thống từ xa xưa nơi này vẫn được lưu giữ đầy đủ...mặc kệ những hiện đại ồn ào đe dọa lấn lướt.

Khám phá kỹ thuật in sáp ong khoái độc đáo của người dân Hoài Khao - Cao Bằng

Nằm trọn trong thung lũng xanh mướt mải, ở độ cao gần 1.000m so với mực nước biển, xóm Hoài Khao nằm thuộc xã Quang Thành, cách trị trấn Nguyên Bình, huyện Nguyên Bình khoảng 20km và cách TP Cao Bằng khoảng 60km không chỉ nổi bật bởi khung cảnh bình yên quanh năm mây trắng mà bà con dân tộc Dao Tiền nơi đây còn lưu giữ kỹ thuật in hoa văn bằng sáp ong khoái vô cùng độc đáo.

Du lịch ba tỉnh Đông Bắc tìm hướng bứt phá

Sau thời gian dài chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, ba tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn và Hà Giang đã triển khai đồng bộ và toàn diện các giải pháp khôi phục và phát triển du lịch. Nhiều sản phẩm du lịch mới đã được xây dựng, đưa vào hoạt động, phục vụ du khách.

Khánh thành điểm ngắm cảnh trên đỉnh Phja Oắc và điểm du lịch cộng đồng Hoài Khao

Sáng 27/4, UBND huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) tổ chức lễ khánh thành điểm ngắm cảnh trên đỉnh núi Phja Oắc, xã Thành Công và điểm du lịch cộng đồng người Dao ở xóm Hoài Khao, xã Quang Thành.

Độc đáo văn hóa bản địa miền non nước Cao Bằng

Là nơi sinh sống của nhiều dân tộc, Cao Bằng sở hữu kho tàng văn hóa đặc sắc và được gìn giữ nguyên vẹn tại nhiều địa phương. Những bản làng người Tày, Nùng, Mông, Dao, Lô Lô, Sán Chỉ... giàu bản sắc văn hóa đã được người dân vun đắp, dựng xây từ bao đời nay.

Du lịch Cao Bằng từng bước khởi động theo hướng mở cửa

Thực hiện Nghị quyết 128 của Chính phủ về Quy định tạm thời 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19', tỉnh Cao Bằng thực hiện nhiều giải pháp để đưa các điểm du lịch trở thành điểm đến hấp dẫn, an toàn cho du khách.

Nơi coi ong rừng như báu vật

Ở một vùng quê thuộc xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), những tổ ong khoái khổng lồ được người dân bản địa nâng niu, bảo vệ như báu vật.

Theo chân người Dao Tiền thu hoạch tổ ong rừng khổng lồ

Những tổ ong rừng khổng lồ là nguồn cung cấp sáp, dùng trang trí trang phục truyền thống. Đây là nét văn hóa độc đáo của người Dao Tiền ở xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng.