Khai mạc trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long'

Tối 8/9, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội phối hợp với Viện nghiên cứu Kinh thành khai mạc Trưng bày 'Báu vật Hoàng cung Thăng Long'.

Hội thảo về 20 năm nghiên cứu di sản Hoàng Thành Thăng Long - điểm đến không thể bỏ qua của du lịch Thủ đô

UBND TP. Hà Nội phối hợp với Văn phòng đại diện UNESCO tại Hà Nội, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng Thành Thăng Long Hà Nội'. Một điểm đến không thể bỏ qua của du lịch Thủ đô, một công viên văn hóa lịch sử trong tương lai.

Gần hơn giấc mơ phục dựng Điện Kính Thiên

Hai ngày nữa, Hội thảo khoa quốc tế '20 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng Thành Thăng Long' sẽ diễn ra nhân kỷ niệm 50 năm Công ước Di sản 1972. Đây là sự kiện đặc biệt quan trọng đối với di sản văn hóa nổi bật của Thủ đô. Dưới góc nhìn khoa học của hơn 200 nhà nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam, nhiều bí ẩn của Hoàng Thành Thăng Long sẽ có thể tìm ra lời giải.

Nhiều chuyên gia quốc tế dự hội thảo về Hoàng thành Thăng Long

Các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước sẽ cùng thảo luận, trao đổi, học tập kinh nghiệm, nghiên cứu so sánh… trong công tác phục dựng các cung điện.

Hội thảo quốc tế về bảo tồn di sản Hoàng thành sẽ diễn ra tháng 9/2022

Sáng 31/8, UBND TP Hà Nội phối hợp với Văn phòng đại diện UNESCO tại Hà Nội, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam tổ chức họp báo về Hội thảo khoa học quốc tế '20 năm nghiên cứu bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội'.

Kỳ diệu chiếc bát siêu mỏng của Hoàng thành Thăng Long: Ánh sáng xuyên qua, soi thấy rồng

Khi ánh đèn xuyên qua, chiếc bát sứ ngự dụng thấu quang được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long khiến du khách không thể không trầm trồ kinh ngạc.

Phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo

Mới đây, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long Hà Nội cho biết, sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến nhằm làm rõ hơn trục Ngự Đạo, sân Đan Trì phục vụ công tác nghiên cứu phương án khôi phục không gian Điện Kính Thiên và Chính Điện Kính Thiên, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo.

Phát lộ dấu tích mới sân Đan Trì và trục Ngự đạo tại Hoàng thành Thăng Long

Sau quá trình khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến (Hoàng thành Thăng Long) phát lộ những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.

Phát hiện mới về sân Đan Trì và trục Ngự đạo ở Hoàng thành Thăng Long

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội thông tin, sau quá trình khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến (Hoàng thành Thăng Long) phát lộ những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.

Phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo

Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội cho biết, sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự đạo.

Phát lộ dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội cho biết, sau thời gian khai quật khảo cổ học năm 2022 tại khu vực xung quanh và bên dưới nhà Cục Tác chiến nhằm làm rõ hơn trục Ngự Đạo, sân Đan Trì phục vụ công tác nghiên cứu phương án khôi phục không gian Điện Kính Thiên và Chính Điện Kính Thiên, các nhà khảo cổ học đã phát hiện những dấu tích mới của sân Đan Trì và trục Ngự Đạo.

Những điều chưa biết về chiếc bát thấu quang hình rồng thời Lê sơ ở Hoàng Thành Thăng Long

Trước thời điểm diễn ra cuộc khai quật di chỉ khảo cổ 18 Hoàng Diệu, Hà Nội năm 2002, giới nghiên cứu lịch sử gần như không có ý niệm về đồ sứ Thăng Long hay những đồ gốm sứ đích thực của Việt Nam được dùng trong hoàng cung Thăng Long qua các triều đại.

Công bố những cổ vật quý bậc nhất ở kinh thành Thăng Long xưa

Những khám phá của khảo cổ học dưới lòng đất tại khu di tích 18 Hoàng Diệu năm 2002-2004 đã tìm thấy vô số đồ dùng, vật dụng của Hoàng cung Thăng Long qua các triều đại. Đáng lưu ý là trong số những sưu tập đồ dùng, vật dụng tìm được tại khu di tích có khá nhiều đồ sứ quý hiếm dành riêng cho nhà vua và vương hậu.

Nhận diện hình thái kiến trúc cung điện Việt Nam thời Lê sơ

Theo PGS.TS Bùi Minh Trí, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh thành, việc nghiên cứu hình thái kiến trúc Lê sơ có ý nghĩa quan trọng trong việc phục dựng Điện Kính Thiên tại Hoàng cung Thăng Long.