Một người tử vong do uống thuốc trị tiểu đường không nguồn gốc

Ngày 21-10, thông tin từ Khoa Hồi sức tích cực và chống độc, Bệnh viện Thống Nhất (TP Hồ Chí Minh) cho biết, ngày 16-10, bệnh viện có tiếp nhận một ca cấp cứu là nữ bệnh nhân (68 tuổi, ngụ tại TP Hồ Chí Minh) trong tình trạng bị choáng, tụt huyết áp, suy hô hấp. Sau khi thực hiện các xét nghiệm, bệnh viện xác định người bệnh bị nhiễm toan lactic chuyển hóa từ chất cấm Phenformin, phải thở bằng máy, lọc máu.

2 phụ nữ nguy kịch do uống thuốc có chất cấm trị bệnh tiểu đường

Trong thời gian qua, Khoa Hồi sức tích cực và Chống độc - Bệnh viện Thống Nhất TPHCM tiếp nhận nhiều người bệnh nhiễm toan lactic nặng do uống thuốc điều trị bệnh đái tháo đường có chứa chất cấm phenformin.

Nóng: Một phụ nữ tử vong sau khi uống viên trị tiểu đường chứa chất cấm

Sau một thời gian dài uống viên trị tiểu đường mua trên mạng mà không hề biết có chất cấm, một người phụ nữ ở TP.HCM đã bị tử vong.

Uống thuốc tiểu đường chứa chất cấm, một phụ nữ tử vong

Bà S. có tiền sử tiểu đường khoảng 10 năm nay, mới đây bà tự mua loại thuốc nhãn mác in chữ trung Quốc nhưng tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn khiến bà tử vong.

Người phụ nữ tử vong sau khi uống viên trị tiểu đường chứa chất cấm

Bệnh nhân 68 tuổi qua đời do nhiễm toan chuyển hóa sau khi uống viên 'thuốc uống trị tiểu đường' không rõ nhãn mác, nguồn gốc.

Nhiều người nguy kịch vì uống thuốc đái tháo đường không rõ nguồn gốc

Ngày 21/10, Bác sỹ Hoàng Ngọc Ánh - Phó Trưởng Khoa Hồi sức tích cực và Chống độc, Bệnh viện Thống Nhất Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, thời gian gần đây bệnh viện liên tục tiếp nhận nhiều trường hợp người dân nhiễm toan lactic nặng do uống thuốc điều trị bệnh đái tháo đường có chứa chất cấm phenformin.

Một phụ nữ Sài Gòn tử vong sau khi uống thuốc tiểu đường chứa chất cấm

Người phụ nữ 68 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, nhiễm toan lactic do uống thuốc tiểu đường có chất cầm.

Nguy kịch vì uống thuốc trị tiểu đường chứa chất cấm

Phát hiện mắc bệnh tiểu đường nhưng không đến viện điều trị, bệnh nhân lâm vào tình trạng nguy kịch sau khi tự mua thuốc về uống.

Tử vong sau khi uống viên thuốc đông y ghi chữ nước ngoài

Sáng 21-10, Bệnh viện Thống Nhất TP HCM cho biết bệnh vừa tiếp nhận 2 trường hợp biến chứng nặng dẫn đến nguy kịch do sử dụng một số loại thuốc đông y vỏ hộp ghi chữ nước ngoài để điều trị bệnh tiểu đường.

Một phụ nữ tử vong vì uống thuốc trị tiểu đường chứa chất cấm

Thuốc trị tiểu đường có chứa chất cấm nhưng người bệnh không hề hay biết, chỉ tin lời quảng cáo trên mạng nên đã mua sử dụng. Dù bác sĩ đã nỗ lực cứu chữa, nhưng một bệnh nhân đã không qua được nguy kịch.

Những người thầm lặng cống hiến

Từ nội dung 'Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh', thời gian qua, ngành y tế đã cụ thể hóa các chuẩn mực phù hợp với đặc thù của ngành.

Có gì ở nhà máy điện mặt trời lớn nhất Đông Nam Á?

Cụm nhà máy điện mặt trời Dầu Tiếng tại Tân Châu (Tây Ninh) đã khiến dư luận ngỡ ngàng trước một kỷ lục đặc biệt: công trình điện mặt trời mang quy mô lớn nhất Đông Nam Á...

Quản lý hóa chất hướng tới giảm phát thải hóa chất độc hại trong doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam

Nhằm thúc đẩy Thỏa thuận Hợp tác Công – Tư hỗ trợ phát triển bễn vững ngành dệt may và dệt nhuộm Việt Nam về quản lý hóa chất. Ngày 13/9, tại Hà Nội đã diễn ra 'Hội thảo các giải pháp sử dụng hiệu quả năng lượng, tài nguyên nước và không thải hóa học chất độc hại ra môi trường trong ngành dệt nhuộm', do Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và môi trường (Bộ TN&MT) phối hợp cùng tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững IDH tổ chức.

Tình hình đơn hàng dệt may không mấy khả quan

Theo ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam. Đến nay, toàn ngành mới tăng trưởng chưa đến 9%, như vậy từ nay đến cuối năm ngành dệt may phải tăng trưởng 11-12% mới có thể đạt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD cả năm 2019.

Ngành dệt may đang 'khát' đơn hàng

Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam hiện đang lâm vào tình trạng 'khát' đơn hàng, kể cả các doanh nghiệp lớn như, May 10, May Việt Tiến… Lượng đơn hàng của nhiều DN mới chỉ bằng khoảng 70% so với cùng kỳ năm 2018.

Dệt may phải tăng trưởng trên 10% mới đạt mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD

Toàn ngành dệt may hiện mới tăng trưởng chưa đến 9%, lượng đơn hàng của nhiều doanh nghiệp mới chỉ bằng khoảng 70% so với cùng kỳ năm 2018, đặc biệt, việc tiêu thụ sợi và phụ liệu gặp nhiều khó khăn.