Nhận xét đề thi tham khảo môn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp năm 2024

Ngày 22/3, Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố 15 đề thi tham khảo Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2024. Sau đây là phân tích cơ bản về đề thi tham khảo môn Ngữ văn.

Giao lưu Văn học Nghệ thuật Hà Nội - Huế - TP. Hồ Chí Minh

Sáng 21/3, tại Nhà khách Quốc hội (Hà Nội) diễn ra hội thảo 'Văn học Nghệ thuật (VHNT) Hà Nội - Huế - TP. Hồ Chí Minh sau ngày đất nước thống nhất: Những vấn đề đặt ra và định hướng phát triển'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi hoạt động giao lưu văn hóa nghệ thuật do Liên hiệp các Hội VHNT của ba địa phương tổ chức.

Những giải mã thú vị, khoa học của một người đọc tri âm

Nhân đọc tập 'Đi tìm thanh âm đồng vọng' của Trần Hoài Anh, Nhà xuất bản Hội Nhà văn, năm 2023.

Sâu lắng chương trình thơ nhạc 'Hương sắc mùa Xuân'

Tối 24/2, tại Phủ Nội vụ, Đại Nội Huế, Ban Tổ chức Festival Huế phối hợp với Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Hội Liên hiệp Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên – Huế và Hội Nhà văn Thừa Thiên - Huế tổ chức chương trình Thơ nhạc 'Hương sắc mùa Xuân', nhân Ngày Thơ Việt Nam lần thứ 22.

'Bản hòa âm đất nước' đầy truyền cảm

Tối 23/2, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh tổ chức chương trình Thơ Nguyên Tiêu với chủ đề 'Bản hòa âm đất nước'.

Việt Nam qua góc nhìn của một nhà thơ Đức

Vào năm 2017, nhà thơ Jan Wagner thông qua sự hỗ trợ của Viện Goethe đã có những chuyến trải nghiệm và giới thiệu tác phẩm thơ của mình tới độc giả Hà Nội, Huế và TP.HCM. Những chứng kiến và quan sát ấy đã được ghi lại trong tập 'Những tấm bưu thiếp Việt Nam' vừa mới phát hành.

Mùa xuân qua bút ký của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Trong văn chương Hoàng Phủ Ngọc Tường, phần tinh túy nhất chính là bút ký, trong đó có những trang viết đặc sắc về mùa xuân. Trong bút ký 'Hành lang của người và gió...' nhà văn đã cảm nhận về mùa xuân hòa bình đầu tiên được đánh dấu bằng cột mốc Hiệp định Paris lịch sử vào ngày 27/1/1973, cách đây nửa thế kỷ. Hôm ấy không thể nào quên:

Một thuở trời xanh Ô Lý

Tôi bị dòng sông Thạch Hãn cùng xứ sở Chăm xưa nơi níu kéo từ khi mới chợt dừng chân. Quảng Trị cùng dòng sông đẫm lệ công chúa Huyền Trân một thuở khi bước xuống thuyền về với Chế Mân (1306) đổi lấy hai vùng Ô Châu, Ô Lý để mở mang bờ cõi cho đất Việt. Châu Ô Lý chính là mảnh đất Quảng Trị và Thừa Thiên Huế ngày nay. Phải chăng sự ám ảnh Chăm khởi nguồn từ đây, quê hương Chế Lan Viên mà tuổi thơ ông từng tắm gội trên dòng sông thi ca Thạch Hãn.

Đã có một năm Thìn như thế…

Trong vòng xoay bất tận của tạo hóa, cứ 12 năm lại có năm Thìn như một lời nhắc nhủ con người hãy biết bay cao, bay xa như 'rồng bay phượng múa'! Nhưng có một năm Thìn - không chỉ với tôi mà với nhiều chục triệu 'con Rồng cháu Tiên' - sẽ được nhớ mãi với những 'cột mốc', những kỷ niệm không dễ gì được lặp lại.

Sẽ đến một ngày mai hát ca…

'Ngày mai hát ca' hay 'ngày mai ca hát' bây giờ đã là một thành ngữ, một biểu thức được khá nhiều người dùng, dù không phải ai cũng hiểu rõ nghĩa cũng như xuất xứ của nó.

Năm 2023: Nhiều nghệ sĩ trong lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật Việt Nam ra đi

Năm 2023, NS Vũ Linh, Diệp Lang, Thành Được... và nhiều 'đại thụ' của các lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật nối tiếp nhau ra đi đã để lại tiếc thương cho người ở lại.

Hoàng Phủ Ngọc Tường và 'Chuyện cơm hến'

'Chuyện cơm hến' rõ ràng không chỉ đơn thuần là giới thiệu về một món ăn. Bên cạnh việc giới thiệu món cơm hến của người Huế nhà văn còn bàn về vấn đề phong tục tập quán, thói quen ăn uống và việc giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, sự gắn bó và tình yêu quê hương đất nước.

Khám phá vẻ đẹp cảnh Việt trong văn chương

Tại Hội sách Frankfurt (Đức) vừa qua, ấn phẩm Những miền lưu dấu - Cảnh Việttrong văn chương do NXB Kim Đồng ấn hành, đã được đưa vào danh sách tác phẩm đáng chú ý nhất năm 2023 cho thanh thiếu niên. Đây là cuốn sách duy nhất của Việt Nam, cũng là 1 trong 200 cuốn sách vượt qua 5.000 tác phẩm được đề cử để có mặt ở danh sách 'The White Ravens'.

Từ truyện ngắn ''Ngôi nhà xưa'' đến phim ''Mùa ổi'' của Đặng Nhật Minh

Các truyện ngắn của Đặng Nhật Minh thường giàu chất điện ảnh. Ông quan niệm mỗi truyện ngắn được viết ra là một bộ phim trên giấy. Không có sự tách bạch giữa sáng tác điện ảnh hay viết văn.

Viết&Đọc Mùa Thu 2023: Ấn tượng của các nhà văn Việt Nam với Palestine

Trong Chuyên đề Viết&Đọc Mùa Thu 2023, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khắc họa khát vọng độc lập, tự do của nhân dân Palestine qua những câu chuyện, hình ảnh ông ghi lại được trên đất nước này.

Một dấu ấn trong dòng chảy văn hóa nghệ thuật Cố đô

Cách đây 78 năm, vào tháng 9/1945, văn nghệ sĩ Huế gạt bỏ những dị biệt, kêu gọi đoàn kết tham gia thành lập Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Trung Bộ. Đó là tiền đề cho sự ra đời của Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Thừa Thiên. Đây là tổ chức tiền thân của Liên hiệp các Hội Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) Thừa Thiên Huế ngày nay và mở đầu một thời kỳ mới, mở ra một dòng chảy VHNT cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế.

Tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?' là bút kí hay tùy bút?

Sách Ngữ văn 12 gọi tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?' là bút kí nhưng sách Ngữ văn 11 gọi là tùy bút gây khó khăn cho giáo viên, học sinh.

Thừa Thiên Huế: Triển lãm ảnh kỷ niệm Ngày thành lập các hội Văn học nghệ thuật

60 bức ảnh trưng bày tại triển lãm là những hình ảnh ghi dấu dòng chảy văn học nghệ thuật cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế, trong suốt 78 năm hoạt động của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế.

Xứ Huế da diết yêu thương trong trang văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường từng viết nhiều vùng đất khác nhau, song người đọc vẫn ấn tượng nhất là những trang viết về Huế.

Kỷ niệm nhỏ và một chút hiểu về Văn Cao

Năm 1987 theo sáng kiến của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (Tổng thư ký) và tôi (Chánh văn phòng hội, đồng thời làm Chủ tịch Phân hội văn học, thuộc Liên hiệp Hội VHNT) đề nghị lãnh đạo tỉnh mời ba nhà văn Nguyễn Tuân, nhạc sĩ Văn Cao và nhà thơ Lưu Trọng Lư vào thăm Bình Trị Thiên.

Thí sinh Miss Grand Vietnam ấp úng trong phần thi ứng xử

Top 5 thi ứng xử Miss Grand Vietnam gọi tên Lê Thị Hồng Hạnh, Trương Quí Minh Nhàn, Lê Hoàng Phương, Bùi Khánh Linh và Đặng Hoàng Tâm Như.

Ngả nghiêng bóng Huế

Tôi đã từng đặt chân đến nhiều thành phố đẹp trên khắp đất nước mình, song mỗi lần về Huế, tôi lại thấy miền đất này có một sức hấp dẫn riêng biệt không trộn lẫn với bất kỳ thành phố nào khác. Tôi gặp Huế trong một chiều đầy nắng. Huế nóng. Nhưng cái khắc nghiệt của thời tiết đó không hề che lấp đi sự yên bình, tĩnh lặng của xứ sở từng là Kinh đô của đất nước, với di tích lịch sử là Hoàng thành đồ sộ, nguy nga và những lăng tẩm, đền đài nép mình trong những cánh rừng thông tịch liêu bên đôi bờ sông Hương thơ mộng.

Nói một chút về Cụ Bùi Giáng

Ai cũng gọi Cụ là nhà thơ, thậm chí là nhà thơ lớn – Tên Cụ còn được đặt làm tên đường hẳn hoi… Riêng tôi gọi Bùi Giáng bằng... Cụ! Cụ đa tài chớ không chỉ là nhà thơ. Về thơ thì tôi chưa bằng... một góc của Cụ!

Ấn tượng Lễ hội Áo dài Huế 'Chuyện kể từ dòng sông'

Tối ngày 12/8, Ban tổ chức Festival Huế đã tổ chức Lễ hội áo dài Festival Huế 2023 với chủ đề 'Áo dài Huế - Chuyện chưa kể từ dòng sông'.

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường lặng lẽ về miền cỏ thơm

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trút hơi thở cuối cùng vào sáng 24/7, sau 18 ngày kể từ khi vợ ông là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời ở tuổi 74. Đôi phu thê tài hoa đã dắt dìu nhau đi qua nhiều rạo rực thanh xuân, nhiều cam go bệnh tật, và bây giờ đã cùng bay về miền vô ưu.

Sông nào ở Việt Nam chảy qua một thành phố duy nhất?

Con sông này bắt nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, chảy qua một thành phố duy nhất trước khi đổ ra biển.

Đêm thơ tưởng nhớ vợ chồng nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ

Tối 31/7, Liên hiệp các hội VHNT tỉnh tổ chức đêm thơ nhạc tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.

Viếng và tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tại Huế

Chiều 30/7/2023, đồng chí Nguyễn Đăng Quang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn, cùng đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh, Tạp chí Cửa Việt, huyện Triệu Phong... đến viếng, tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tại Huế.

Dòng sông Hương qua thiên bút ký của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường

vNhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, quê Triệu Long, Quảng Trị, vừa qua đời tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 7 năm 2023.

Tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tại Huế

Chiều 30/7, tại TP Huế, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp cùng gia đình tổ chức chương trình tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.

Tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ tại Huế

Từ 14 giờ ngày 30-7, chương trình tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế và gia đình phối hợp tổ chức diễn ra tại Hội trường Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế.

Lãnh đạo, văn nghệ sĩ, công chúng ái mộ tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ

Chiều 30/7, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh phối hợp cùng gia đình tổ chức lễ tưởng niệm vợ chồng nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ và nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.

Nhớ một kỷ niệm với Hoàng Phủ Ngọc Tường

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số không nhiều những tên tuổi khi giới thiệu không cần kèm theo chức vụ, quê quán… mọi người đã biết đó là ai. Ông nổi tiếng không chỉ với một địa phương nào và một thời đoạn nào. Vì thế, những ngày qua, sau khi tin ông qua đời, rất nhiều báo chí trong nước đã có bài viết về ông. Với tôi, ấn tượng sâu đậm nhất về Hoàng Phủ Ngọc Tường là buổi tôn vinh nhà văn trong kỳ Festival Huế năm 2002, hơn hai chục năm trước.

Sông Hương dang rộng vòng tay đón ông về

Dù biết sức khỏe của ông không được tốt sau hai lần bị tai biến, nhưng tin nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời vào ngày 24-7 (hưởng thọ 87 tuổi) vẫn khiến không ít văn nghệ sĩ lẫn bạn đọc thương xót.