Tại Hội sách Frankfurt (Đức) vừa qua, ấn phẩm Những miền lưu dấu - Cảnh Việttrong văn chương do NXB Kim Đồng ấn hành, đã được đưa vào danh sách tác phẩm đáng chú ý nhất năm 2023 cho thanh thiếu niên. Đây là cuốn sách duy nhất của Việt Nam, cũng là 1 trong 200 cuốn sách vượt qua 5.000 tác phẩm được đề cử để có mặt ở danh sách 'The White Ravens'.
Các truyện ngắn của Đặng Nhật Minh thường giàu chất điện ảnh. Ông quan niệm mỗi truyện ngắn được viết ra là một bộ phim trên giấy. Không có sự tách bạch giữa sáng tác điện ảnh hay viết văn.
Trong Chuyên đề Viết&Đọc Mùa Thu 2023, nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khắc họa khát vọng độc lập, tự do của nhân dân Palestine qua những câu chuyện, hình ảnh ông ghi lại được trên đất nước này.
Cách đây 78 năm, vào tháng 9/1945, văn nghệ sĩ Huế gạt bỏ những dị biệt, kêu gọi đoàn kết tham gia thành lập Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Trung Bộ. Đó là tiền đề cho sự ra đời của Liên đoàn Văn hóa Cứu quốc Thừa Thiên. Đây là tổ chức tiền thân của Liên hiệp các Hội Văn hóa Nghệ thuật (VHNT) Thừa Thiên Huế ngày nay và mở đầu một thời kỳ mới, mở ra một dòng chảy VHNT cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế.
Sách Ngữ văn 12 gọi tác phẩm 'Ai đã đặt tên cho dòng sông?' là bút kí nhưng sách Ngữ văn 11 gọi là tùy bút gây khó khăn cho giáo viên, học sinh.
60 bức ảnh trưng bày tại triển lãm là những hình ảnh ghi dấu dòng chảy văn học nghệ thuật cách mạng liên tục trên vùng đất văn hóa Huế, trong suốt 78 năm hoạt động của Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế.
Ngòi bút Hoàng Phủ Ngọc Tường từng viết nhiều vùng đất khác nhau, song người đọc vẫn ấn tượng nhất là những trang viết về Huế.
Năm 1987 theo sáng kiến của nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường (Tổng thư ký) và tôi (Chánh văn phòng hội, đồng thời làm Chủ tịch Phân hội văn học, thuộc Liên hiệp Hội VHNT) đề nghị lãnh đạo tỉnh mời ba nhà văn Nguyễn Tuân, nhạc sĩ Văn Cao và nhà thơ Lưu Trọng Lư vào thăm Bình Trị Thiên.
Top 5 thi ứng xử Miss Grand Vietnam gọi tên Lê Thị Hồng Hạnh, Trương Quí Minh Nhàn, Lê Hoàng Phương, Bùi Khánh Linh và Đặng Hoàng Tâm Như.
Tôi đã từng đặt chân đến nhiều thành phố đẹp trên khắp đất nước mình, song mỗi lần về Huế, tôi lại thấy miền đất này có một sức hấp dẫn riêng biệt không trộn lẫn với bất kỳ thành phố nào khác. Tôi gặp Huế trong một chiều đầy nắng. Huế nóng. Nhưng cái khắc nghiệt của thời tiết đó không hề che lấp đi sự yên bình, tĩnh lặng của xứ sở từng là Kinh đô của đất nước, với di tích lịch sử là Hoàng thành đồ sộ, nguy nga và những lăng tẩm, đền đài nép mình trong những cánh rừng thông tịch liêu bên đôi bờ sông Hương thơ mộng.
Ai cũng gọi Cụ là nhà thơ, thậm chí là nhà thơ lớn – Tên Cụ còn được đặt làm tên đường hẳn hoi… Riêng tôi gọi Bùi Giáng bằng... Cụ! Cụ đa tài chớ không chỉ là nhà thơ. Về thơ thì tôi chưa bằng... một góc của Cụ!
Tối ngày 12/8, Ban tổ chức Festival Huế đã tổ chức Lễ hội áo dài Festival Huế 2023 với chủ đề 'Áo dài Huế - Chuyện chưa kể từ dòng sông'.
Đó là bộ sách ba tập
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trút hơi thở cuối cùng vào sáng 24/7, sau 18 ngày kể từ khi vợ ông là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời ở tuổi 74. Đôi phu thê tài hoa đã dắt dìu nhau đi qua nhiều rạo rực thanh xuân, nhiều cam go bệnh tật, và bây giờ đã cùng bay về miền vô ưu.
Con sông này bắt nguồn từ dãy Trường Sơn hùng vĩ, chảy qua một thành phố duy nhất trước khi đổ ra biển.
Tối 31/7, Liên hiệp các hội VHNT tỉnh tổ chức đêm thơ nhạc tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Chiều 30/7/2023, đồng chí Nguyễn Đăng Quang, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn, cùng đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Sở Thông tin và Truyền thông, Hội Văn học - Nghệ thuật tỉnh, Tạp chí Cửa Việt, huyện Triệu Phong... đến viếng, tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường tại Huế.
vNhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh ngày 9 tháng 9 năm 1937, quê Triệu Long, Quảng Trị, vừa qua đời tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 24 tháng 7 năm 2023.
Chiều 30/7, tại TP Huế, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh Thừa Thiên-Huế phối hợp cùng gia đình tổ chức chương trình tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Từ 14 giờ ngày 30-7, chương trình tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế và gia đình phối hợp tổ chức diễn ra tại Hội trường Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế.
Chiều 30/7, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) tỉnh phối hợp cùng gia đình tổ chức lễ tưởng niệm vợ chồng nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ và nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường là một trong số không nhiều những tên tuổi khi giới thiệu không cần kèm theo chức vụ, quê quán… mọi người đã biết đó là ai. Ông nổi tiếng không chỉ với một địa phương nào và một thời đoạn nào. Vì thế, những ngày qua, sau khi tin ông qua đời, rất nhiều báo chí trong nước đã có bài viết về ông. Với tôi, ấn tượng sâu đậm nhất về Hoàng Phủ Ngọc Tường là buổi tôn vinh nhà văn trong kỳ Festival Huế năm 2002, hơn hai chục năm trước.
Dù biết sức khỏe của ông không được tốt sau hai lần bị tai biến, nhưng tin nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường qua đời vào ngày 24-7 (hưởng thọ 87 tuổi) vẫn khiến không ít văn nghệ sĩ lẫn bạn đọc thương xót.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã vĩnh biệt nhân gian ở tuổi 86, sau khi vợ ông là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ qua đời cách đây không lâu. Ông đã khép lại hành trình 'gửi nghìn năm cho mây trời, gửi cơn mê đắm cho đời phù du'.
Sineád O'Connor qua đời ở tuổi 56 sau khoảng thời gian chiến đấu với nhiều vấn đề sức khỏe.
Trong bài thơ 'Về chơi với cỏ', nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường viết câu thơ định mệnh: 'Mai kia rồi cũng xa người/ Tôi về ngủ dưới khung trời cỏ hoa'
Chiều 26/7, Thiếu tướng, nhạc sĩ Đức Trịnh, Chủ tịch Hội Nhạc sĩ Việt Nam thông tin, nhạc sĩ Tôn Thất Lập, một trong những thủ lĩnh của phong trào 'Hát cho đồng bào tôi nghe' qua đời vào lúc 8h45, ngày 26/7, tại TP Hồ Chí Minh, hưởng thọ 81 tuổi.
Hoàng Phủ Ngọc Tường được ví như người đã 'đánh thức' dòng sông Hương với vẻ đẹp lộng lẫy, mộng mơ, tha thướt, yêu kiều; đầy hấp dẫn, mê dụ…
Hoàng Phủ Ngọc Tường là tác giả thành công với thể loại bút ký. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là 'Ai đã đặt tên cho dòng sông,' từng được đưa vào giảng dạy trong chương trình ngữ văn phổ thông.
Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 26-7: Triển lãm 'Mầm xanh trên đá': Lời tri ân đến những thanh thiếu niên trong thời kỳ kháng chiến; 67.000 khán giả tham dự 2 đêm diễn của BLACKPINK tại Hà Nội; ĐT nữ Philippines tạo địa chấn ở World Cup; Đội tuyển nữ Việt Nam hoàn thiện cho trận quyết đấu Bồ Đào Nha; Vĩnh biệt Hoàng Phủ Ngọc Tường, ngòi bút kinh điển của dòng sông Hương.
Chỉ chưa đầy ba tuần sau khi người vợ đảm cưỡi hạc trắng bay về trời, vào lúc 2 giờ 30 sáng ngày 24/7/2023, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường thanh thản rời cõi tạm theo dấu nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ - người vợ của anh trở về chốn bình an tận cõi trời đâu suất.
Hội Văn học nghệ thuật tỉnh TT-Huế đang lên kế hoạch, tổ chức lễ tưởng nhớ và đêm thơ tri ân nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường cùng vợ Lâm Thị Mỹ Dạ.
Sau nhiều năm chống chọi với bệnh tật, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường trút hơi thở cuối cùng vào rạng sáng 24/7, hưởng thọ 87 tuổi. Ông đã khép lại cuộc đời văn chương nhiều dấu ấn.
Sau khi người vợ, người bạn văn yêu dấu của mình là nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ giã từ cõi tạm vào ngày 6/7/2023, Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng đã từ giã cõi đời vào ngày 25/7/2023. Trong vòng chưa đầy một tháng mà bạn đọc yêu văn chương cả nước phải ngậm ngùi tiễn đưa hai con người - hai văn cách tài danh vào thế giới vĩnh hằng.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khép lại cuộc đời văn chương rực rỡ và cuộc đời nhiều thăng trầm ở tuổi 87.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường, tác giả của 'Ai đã đặt tên cho dòng sông' đã qua đời vào ngày 24/7, hưởng thọ 86 tuổi, sau khi vợ ông - nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ mất hồi đầu tháng.
Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường - tác giả của những tập bút ký nổi tiếng: Rất nhiều ánh lửa (Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam 1980-1981), Ngọn núi ảo ảnh, Rượu hồng đào chưa uống đã say, Miền cỏ thơm (Tặng thưởng của Ủy ban toàn quốc Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật Việt Nam, 1999, 2002, 2007), Ai đã đặt tên cho dòng sông… đã qua đời vào ngày 24 - 7, hưởng thọ 87 tuổi. Lễ tưởng nhớ nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sẽ được tổ chức lúc 14 giờ ngày 30-7 đến hết ngày 31-7 tại Hội Văn học nghệ thuật Thừa Thiên - Huế số 3 Phan Bội Châu, P.Vĩnh Ninh, TP Huế.