Hai nông dân nghèo ở huyện biên giới Hà Tĩnh đi mò ốc mưu sinh, bất ngờ phát hiện cây gỗ hàng trăm năm tuổi dưới lòng sông.
2 người đàn ông phát hiện thân cây gỗ quý dưới lòng suối đã phải thuê thợ cùng máy móc đến đào 3 ngày liên tục. Thân cây sẽ được đấu giá xung công quỹ, chia một ít cho người có công phát hiện, trục vớt.
Đó là con số được Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh báo cáo với đoàn giám sát chuyên đề của Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh vào chiều 30/7.
Hai đợt nắng nóng gay gắt kéo dài gần như trọn tháng 6 và tháng 7 với nhiều kỷ lục nhiệt độ được thiết lập cho thấy, miền Trung đang đối mặt với nắng nóng ngày càng khốc liệt và có xu hướng tiếp tục gia tăng.
Trong khi chưa thống kê cụ thể thiệt hại do cháy rừng ở Nghi Xuân thì mới đây rừng ở Hương Sơn, Hà Tĩnh lại tiếp tục cháy trở lại.
Đám cháy bùng phát lúc đêm muộn kèm theo gió Lào hoạt động mạnh khiến công tác cứu chữa gặp rất nhiều khó khăn, người dân phải di dời tài sản trong đêm để tránh bị ảnh hưởng.
Từ trưa 8/7, nhiều gia đình Hương Sơn (Hà Tĩnh) vội vàng sơ tán đồ đạc do đám cháy ở núi Nầm có khả năng lan xuống khu dân cư. Đến đêm lửa lại đỏ rực cả rừng thông…
Đám cháy bùng phát dữ dội với diễn biến khó lường, bên cạnh tham gia chữa cháy, người dân sống quanh khu vực cháy phải di dời ngay trong đêm.
Vào khoảng 22 giờ đêm 8/7, đám cháy tiếp tục bùng phát trở lại ở núi Nầm, thuộc hai xã Sơn Châu và Sơn Thủy, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh). Cả khu vực núi Nầm, lửa bốc lên đỏ rực.
Ông Hoàng Quốc Huấn, Chi cục trưởng Cục Kiểm lâm Hà Tĩnh cho biết, huyện Hương Sơn đêm nay xảy ra cháy rừng, người dân phải vội ôm đồ sơ tán.
Ngôi nhà 5 tầng được xây dựng từ các loại gỗ quý nhập khẩu có giá trị hàng chục tỷ đồng được thiết kế công phu, chạm khắc tinh xảo tọa lạc ở trung tâm thành phố Hà Tĩnh.
Tháng 6/2019, tại Hà Tĩnh có trên 60 điểm bùng phát cháy rừng, khiến hàng trăm ha rừng bị thiêu rụi. Các vụ cháy rừng liên tiếp vừa qua cho thấy, công tác phòng, chống cháy rừng ở Hà Tĩnh còn nhiều khó khăn, nguy cơ cháy rừng vẫn đang hiện hữu.
Thiết bị chữa cháy còn thiếu và yếu, phương pháp dập lửa truyền thống, dùng dao rựa phát đường băng, dùng cành cây dập lửa vẫn được sử dụng.
Chưa bao giờ tại Hà Tĩnh lại xảy ra liên tiếp nhiều vụ cháy rừng đến vậy. Ngay lúc này, khu vực rừng tự nhiên tại tiểu khu 324 thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đang cháy dữ dội. Hơn 500 người đã được điều động chữa cháy suốt 1 ngày qua nhưng cánh rừng già vẫn bị thiêu trụi trong sự xót xa.