Nhạc sĩ Hồng Đăng, cây đại thụ của âm nhạc Việt qua đời

Theo thông tin từ nhạc sĩ Lân Cường, Phó Chủ tịch thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội, nhạc sĩ Hồng Đăng, tác giả của ca khúc 'Hoa sữa' cùng nhiều ca khúc nổi tiếng khác, đã qua đời lúc 5 giờ 57 phút sáng 21-3, tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 86 tuổi.

Đời bi thương của mỹ nhân đẹp nức tiếng phố cổ Hà Nội thập niên 1930

Được xếp vào 'Hà thành tứ mỹ', lớn lên trong nhung lụa, cuộc đời bi thương của cô Vương Thị Phượng khiến người thiên hạ xót xa cho câu 'hồng nhan đa truân'.

Ngắm nhan sắc tứ đại mỹ nhân Hà Thành xưa

Tứ đại mỹ nhân Hà Thành có vẻ đẹp giản dị, thanh lịch mà quý phái nhưng không ít người lại có số phận hẩm hiu, cô quạnh.

Ba hoa xích tốc và ba xí ba tú

Trước hết, phải nói ngay rằng hai thành ngữ này không cùng nguồn gốc tiếng Việt và cũng không có nghĩa giống nhau.

Cuộc đời bi đát của mỹ nhân được gọi là Tây Thi phố Cổ: Bỏ chồng giàu để theo tiếng gọi tình yêu và màn trả thù cay độc của người vợ cả gây nên thảm kịch cuối đời!

Đầu đời cô Phượng sống an yên bên cạnh cha mẹ giàu có nhưng sau khi lấy chồng đã phải rẽ hướng khác, không thoát khỏi một kiếp hồng nhan bạc phận.

Cuộc đời bi đát của mỹ nhân được gọi là Tây Thi phố Cổ: Bỏ chồng giàu để theo tiếng gọi tình yêu và màn trả thù cay độc của người vợ cả gây nên thảm kịch cuối đời!

Đầu đời cô Phượng sống an yên bên cạnh cha mẹ giàu có nhưng sau khi lấy chồng đã phải rẽ hướng khác, không thoát khỏi một kiếp hồng nhan bạc phận.

Bi kịch cuộc đời cô Phượng Hàng Ngang: Đám tang không giọt lệ của một trong Tứ đại mỹ nhân Hà thành xưa

Cuộc đời 3 chìm 7 nổi của nàng 'Tây Thi phố cổ' Hà Nội đã từng là cảm hứng cho nhiều nhà văn, nhà thơ. Câu 'hồng nhan bạc mệnh' đã vận vào cô Phượng Hàng Ngang với thị phi và những ngã rẽ đớn đau của cuộc đời.

Hoàng Tích Linh: Cả một đời lặm lụi với Kịch

Khi chạm ngõ văn chương nghệ thuật, Hoàng Tích Linh may mắn được gặp gỡ những nhà văn, nhà hoạt động sân khấu nổi tiếng, như: Kim Lân, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Hoàng Cầm, Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân, Trần Hoạt, Lộng Chương, Xuân Trình… Cuộc gặp gỡ này đã tác động đến ông sâu sắc, bền bỉ.

Báo chí viết về chuyến thăm Sài Gòn của thi hào Tagore 90 năm về trước

Rabindranath Tagore - nhà thơ, triết gia và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913 - đã có chuyến thăm Sài Gòn ít được ai biết tới, từ hơn 90 năm về trước.

Trần Dần và một cuộc thử nghiệm chữ

Trần Dần là một trong số ít, rất ít, những nhà cách tân lớn của văn chương Việt Nam thế kỷ XX. Phẩm chất nhà cách tân của ông, trước hết và quan trọng nhất, biểu hiện ở ý thức không bằng lòng với các quy phạm nghệ thuật phổ biến trong nền văn chương đương đại.