Lần đầu tiên triển lãm mỹ thuật Đông Dương tại Đà Nẵng

'Trong ngọc trắng ngà' - Triển lãm các tác phẩm mỹ thuật Đông Dương sẽ lần đầu tiên được giới thiệu tới công chúng Đà Nẵng. Triển lãm trưng bày 35 tác phẩm của 14 danh họa đại diện cho thầy trò trường Mỹ thuật Đông Dương.

Lần đầu tiên triển lãm mỹ thuật Đông Dương tại Đà Nẵng

Các tác phẩm mỹ thuật Đông Dương lần đầu tiên được giới thiệu tới công chúng Đà Nẵng trong triển lãm 'Trong ngọc trắng ngà' do Phù Sa Foundation tổ chức.

Mỹ Thuật Đông Dương - lần đầu tiên đến với công chúng Đà Nẵng

Nhân kỷ niệm 100 năm thành lập Trường Cao đẳng Mỹ Thuật Đông Dương (École des Beaux - Arts d''''indochine (1925 - 1945), vào 16 giờ 30 ngày 22-12, tại tầng 4 Nhà hàng Madame Lân (số 4 Bạch Đằng, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) triển lãm 'Trong Ngọc Trắng Ngà' do Phù Sa Foundation tổ chức sẽ ra mắt công chúng Đà Nẵng với 35 tác phẩm của 14 danh họa đại diện cho thầy trò trường Mỹ thuật Đông Dương.

Chuyến thăm Sài Gòn của thi hào Tagore

Năm 1913, thi hào Ấn Độ Rabindranath Tagore được giải Nobel văn chương với tập thơ 'Tâm tình hiến dâng', quen thuộc với người đọc Việt Nam là bản dịch với tựa 'Thơ Dâng'. Thi ca của ông được toàn thế giới quan tâm và tìm đọc. Ông là người Á châu đầu tiên đoạt giải Nobel văn chương.

Chân dung 9 nhà báo huyền thoại vanh danh lịch sử Việt Nam

Nền báo chí Việt Nam đã sản sinh ra nhiều nhà báo lỗi lạc, để lại những di sản báo chí vô giá cho hậu thế.

Ðôi điều nghĩ suy từ ' Hỏi - Ðáp Báo chí Việt Nam'

Thời gian qua, viết bài cộng tác với báo Bình Thuận, tôi thường tìm đọc tư liệu về nghề báo để bồi đắp kiến thức cho mình. Tập sách 'Hỏi - Đáp Báo chí Việt Nam' của tác giả, nhà báo - nhà thơ Lê Minh Quốc, Nhà Xuất bản Trẻ xuất bản nhiều năm trước đây, là một trong những cuốn tôi thường lần mở.

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ: Một đời tận hiến cho điện ảnh

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ - 'cây đại thụ' của nền Điện ảnh Việt Nam vừa rời xa cõi tạm ở tuổi 90. Tác giả kịch bản của những bộ phim nổi tiếng như 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm', 'Em bé Hà Nội', 'Mối tình đầu', 'Thành phố lúc rạng đông'... Ra đi nhưng gia tài điện ảnh đồ sộ cùng tấm gương lao động miệt mài, nghiêm cẩn trọn đời của ông thực sự là niềm tự hào, không chỉ của những người làm điện ảnh.

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ - Cây bút hàng đầu của Điện ảnh Cách mạng Việt Nam

Lá rụng về cội, Nhà Biên kịch Hoàng Tích Chỉ - cây bút hàng đầu của Điện ảnh Cách mạng Việt Nam đã nhẹ bước trở về với đất mẹ. Trong những năm tháng cuối đời, ông vẫn thường nhờ con gái mời các chú, các bác đến bàn chuyện kịch bản, chuyện đi làm phim, ông không còn nhớ những người bạn đó đã vĩnh biệt cõi trần rất lâu rồi…

Hoàng Tích Chỉ - nhà biên kịch hàng đầu của Điện ảnh cách mạng Việt Nam

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ-cây đại thụ của Điện ảnh cách mạng Việt Nam đã nhẹ nhàng về với tổ tiên ở tuổi 90. Ông ra đi, để lại một sự nghiệp đồ sộ, ghi dấu những đóng góp đặc biệt trong trang sử vàng của Điện ảnh Việt Nam.

Nhớ mãi tác giả phim điện ảnh 'Em bé Hà Nội', 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm'

Nhà biên kịch nổi tiếng Hoàng Tích Chỉ đã để lại nhiều đóng góp lớn lao cho nền điện ảnh nước nhà thông qua những kịch bản phim kinh điển, trường tồn với thời gian.

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ: 'Cây đại thụ' đã về nơi 'Biển gọi'

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ vừa nhẹ bước đi về phía 'Biển gọi' để lại một nụ cười thật hiền như chính nhân cách của ông.

'Cha đẻ' phim 'Em bé Hà Nội', 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' qua đời

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ của loạt phim 'Em bé Hà Nội', 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm'... qua đời ở tuổi 90 vì bệnh tuổi già.

Nhà biên kịch phim 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' qua đời ở tuổi 90

Theo thông tin từ gia đình, nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ mất vào ngày 20.3, hưởng thọ 90 tuổi.

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ về cõi vĩnh hằng

Theo NSND Hà Bắc, nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ - tác giả của nhiều tác phẩm điện ảnh nổi tiếng như 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm', 'Em bé Hà Nội'... đã qua đời tối 20/3, hưởng thọ 90 tuổi.

Nhà biên kịch phim 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' qua đời ở tuổi 90

Theo thông tin từ gia đình, nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ mất vào ngày 20/3, hưởng thọ 90 tuổi.

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ, tác giả của 'Em bé Hà Nội' qua đời

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ là người chắp bút cho nhiều bộ phim bất hủ như 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm, Em bé Hà Nội...' qua đời ở tuổi 90.

Biên kịch gạo cội Hoàng Tích Chỉ 'Em bé Hà Nội' qua đời

Nhà biên kịch gạo cội Hoàng Tích Chỉ-tác giả của loạt kịch bản kinh điển 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm', 'Em bé Hà Nội' qua đời ngày 20/3 hưởng thọ 90 tuổi.

Nhà biên kịch phim 'Em bé Hà Nội' Hoàng Tích Chỉ qua đời

Nhà biên kịch của loạt phim kinh điển 'Vỹ tuyến 17 ngày và đêm,' 'Em bé Hà Nội' Hoàng Tích Chỉ qua đời tối ngày 20/3 do bệnh tuổi già, hưởng thọ 90 tuổi.

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ - tác giả phim 'Em bé Hà Nội' qua đời

Theo thông tin từ gia đình, nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ trút hơi thở cuối cùng vào tối 20/3. Ông hưởng thọ 90 tuổi.

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ - 'cha đẻ' tác phẩm điện ảnh 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm' qua đời

Theo Nghệ sỹ Nhân dân Hà Bắc, nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ - tác giả của nhiều tác phẩm điện ảnh nổi tiếng như 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm', 'Em bé Hà Nội'... đã qua đời tối 20/3, hưởng thọ 90 tuổi. Ông từng là nhà biên kịch đầu tiên được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

Biên kịch phim 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm', 'Em bé Hà Nội' Hoàng Tích Chỉ qua đời

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ, tác giả phim Vĩ tuyến 17 ngày và đêm, Em bé Hà Nội vừa qua đời tối 20-3, hưởng thọ 90 tuổi

Nhà biên kịch 'Em bé Hà Nội' Hoàng Tích Chỉ qua đời

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ qua đời vào tối 20/3, hưởng thọ 90 tuổi. Ông là biên kịch của nhiều bộ phim nổi tiếng như 'Vĩ tuyến 17 ngày và đêm', 'Em bé Hà Nội'...

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ qua đời

Nhà biên kịch Hoàng Tích Chỉ, tác giả kịch bản của nhiều bộ phim nổi tiếng như 'Em bé Hà Nội', 'Thành phố lúc rạng đông', 'Mối tình đầu', 'Bông hoa rừng Sác'… đã qua đời ngày 20/3, thọ 90 tuổi.

Nhạc sĩ Hồng Đăng, cây đại thụ của âm nhạc Việt qua đời

Theo thông tin từ nhạc sĩ Lân Cường, Phó Chủ tịch thường trực Hội Âm nhạc Hà Nội, nhạc sĩ Hồng Đăng, tác giả của ca khúc 'Hoa sữa' cùng nhiều ca khúc nổi tiếng khác, đã qua đời lúc 5 giờ 57 phút sáng 21-3, tại Bệnh viện Hữu Nghị, hưởng thọ 86 tuổi.

Đời bi thương của mỹ nhân đẹp nức tiếng phố cổ Hà Nội thập niên 1930

Được xếp vào 'Hà thành tứ mỹ', lớn lên trong nhung lụa, cuộc đời bi thương của cô Vương Thị Phượng khiến người thiên hạ xót xa cho câu 'hồng nhan đa truân'.

Ngắm nhan sắc tứ đại mỹ nhân Hà Thành xưa

Tứ đại mỹ nhân Hà Thành có vẻ đẹp giản dị, thanh lịch mà quý phái nhưng không ít người lại có số phận hẩm hiu, cô quạnh.

Ba hoa xích tốc và ba xí ba tú

Trước hết, phải nói ngay rằng hai thành ngữ này không cùng nguồn gốc tiếng Việt và cũng không có nghĩa giống nhau.

Cuộc đời bi đát của mỹ nhân được gọi là Tây Thi phố Cổ: Bỏ chồng giàu để theo tiếng gọi tình yêu và màn trả thù cay độc của người vợ cả gây nên thảm kịch cuối đời!

Đầu đời cô Phượng sống an yên bên cạnh cha mẹ giàu có nhưng sau khi lấy chồng đã phải rẽ hướng khác, không thoát khỏi một kiếp hồng nhan bạc phận.

Cuộc đời bi đát của mỹ nhân được gọi là Tây Thi phố Cổ: Bỏ chồng giàu để theo tiếng gọi tình yêu và màn trả thù cay độc của người vợ cả gây nên thảm kịch cuối đời!

Đầu đời cô Phượng sống an yên bên cạnh cha mẹ giàu có nhưng sau khi lấy chồng đã phải rẽ hướng khác, không thoát khỏi một kiếp hồng nhan bạc phận.

Bi kịch cuộc đời cô Phượng Hàng Ngang: Đám tang không giọt lệ của một trong Tứ đại mỹ nhân Hà thành xưa

Cuộc đời 3 chìm 7 nổi của nàng 'Tây Thi phố cổ' Hà Nội đã từng là cảm hứng cho nhiều nhà văn, nhà thơ. Câu 'hồng nhan bạc mệnh' đã vận vào cô Phượng Hàng Ngang với thị phi và những ngã rẽ đớn đau của cuộc đời.

Hoàng Tích Linh: Cả một đời lặm lụi với Kịch

Khi chạm ngõ văn chương nghệ thuật, Hoàng Tích Linh may mắn được gặp gỡ những nhà văn, nhà hoạt động sân khấu nổi tiếng, như: Kim Lân, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Hoàng Cầm, Nguyễn Bính, Trần Huyền Trân, Trần Hoạt, Lộng Chương, Xuân Trình… Cuộc gặp gỡ này đã tác động đến ông sâu sắc, bền bỉ.

Báo chí viết về chuyến thăm Sài Gòn của thi hào Tagore 90 năm về trước

Rabindranath Tagore - nhà thơ, triết gia và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913 - đã có chuyến thăm Sài Gòn ít được ai biết tới, từ hơn 90 năm về trước.

Trần Dần và một cuộc thử nghiệm chữ

Trần Dần là một trong số ít, rất ít, những nhà cách tân lớn của văn chương Việt Nam thế kỷ XX. Phẩm chất nhà cách tân của ông, trước hết và quan trọng nhất, biểu hiện ở ý thức không bằng lòng với các quy phạm nghệ thuật phổ biến trong nền văn chương đương đại.