Gặp gỡ các tác giả của bộ sách 'Tiếng Việt giàu đẹp'

Ngày 21-9, tại Đường sách TPHCM, NXB Trẻ tổ chức chương trình giới thiệu bộ sách Tiếng Việt giàu đẹp và giao lưu cùng các tác giả. Đây là lần đầu tiên trọn bộ sách được giới thiệu với bạn đọc, và cũng là lần đầu tiên có sự tham gia của cả 5 tác giả.

Đọc Tình ca Tiếng nước ta, thêm yêu sâu đậm tiếng Việt

Tác phẩm Tình ca Tiếng nước ta (Nhà xuất bản Trẻ ấn hành) được tác giả Dương Thành Truyền viết với 'lòng biết ơn vô hạn các bậc tổ tiên, các thế hệ tiền nhân đã giữ gìn, sáng tạo và phát triển cho tiếng Việt mãi mãi trường tồn'.

Cuốn sách giúp độc giả đắm mình vào tiếng Việt tràn ngập sự sống

Trong 'Tình ca tiếng nước ta', tác giả Dương Thành Truyền chọn cách đắm mình vào thứ tiếng Việt tràn ngập sự sống ngoài vỉa hè, trên mạng, trong quán nhậu, báo chí, thể thao.

'Nỗi buồn chiến tranh' và tiếng lòng của Bảo Ninh

Nhà văn Bảo Ninh không phải là con người của đám đông. Ông ít xuất hiện và cũng ít khi nhận lời giao lưu hay trả lời phỏng vấn.

Những mầm non gìn giữ 'điệu hát thần tiên' quê hương Tân Trào

Từ một đốm lửa nhỏ, những nghệ nhân gạo cội đã cùng nhau thổi bùng lên phong trào hát Then, đàn tính; giúp những mầm non có thể được học hỏi, tiếp nối gìn giữ và phát huy giá trị văn hóa dân tộc mình.

Chủ biên nói gì về thông tin SGK Tiếng Việt 1 không dạy chữ 'P'?

Trao đổi với Báo Người Lao Động chiều 24-2, PGS-TS Bùi Mạnh Hùng, Chủ biên SGK Tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, khẳng định sách có dạy chữ P (chữ pê), âm đầu và âm cuối P (pờ) (ghi bằng chữ P).

Nhà Việt ngữ học dẫn lối

Ngôn ngữ là linh hồn dân tộc, chính tả là bộ mặt của quốc gia, sự thống nhất về chính tả phản ánh sự thống nhất của quốc gia. Vì vậy, việc ban hành một văn bản pháp quy của nhà nước (pháp lệnh hoặc nghị định) công bố chuẩn quốc gia về chính tả tiếng Việt là vô cùng bức thiết. Đó là mong muốn của thầy Trần Chút

Nhà giáo ưu tú Trần Chút qua đời ở tuổi 81

Tối 1-10, nhà giáo ưu tú Trần Chút đã qua đời sau một thời gian lâm bệnh nặng, hưởng thọ 81 tuổi.

Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Nỗi buồn chiến tranh' góp phần làm cựu binh Việt - Mỹ gần nhau hơn

'Nỗi buồn chiến tranh', tác phầm của một anh binh nhì, đã góp phần xóa nhòa ranh giới giữa cựu binh hai nước Việt - Mỹ, làm họ gần nhau hơn, đóng góp vào công cuộc bình thường hóa quan hệ ngoại giao' - Nhà văn Nguyên Ngọc

Nhà văn Nguyên Ngọc: 'Nỗi buồn chiến tranh' góp phần làm cựu binh Việt - Mỹ gần nhau hơn

'Nỗi buồn chiến tranh', tác phầm của một anh binh nhì, đã góp phần xóa nhòa ranh giới giữa cựu binh hai nước Việt - Mỹ, làm họ gần nhau hơn, đóng góp vào công cuộc bình thường hóa quan hệ ngoại giao' - Nhà văn Nguyên Ngọc

Sách của GS Hồ Ngọc Đại bị loại: 'Công trình phủ sóng cả nước, không hiểu sao Bộ GD&ĐT vẫn coi thường'

Được 48 tỉnh thành và hơn 900.000 học sinh sử dụng nhưng sách của GS Hồ Ngọc Đại vẫn không được để ý, bị hội đồng thẩm định đánh giá không đạt ngay vòng 1.

Dạ Ngân: Người sang đâu hết?

Thế hệ có học thời xưa, rất nhiều người sang. Học và đọc, tự nghiệm và tự luận, viết hay nói hay. Nhìn dáng họ, cách họ nghĩ và lời họ nói, cả đến khóe cười của họ cũng tao nhã, mực thước. Tây học mà. Văn hóa Pháp thời ấy, đầy sức quyến rũ. Không dưng mà họ rùng rùng đi theo Việt Minh. Bây giờ nhiều người cho rằng do họ cả tin, ngây ngô. Thiển nghĩ, nói vậy là nói lấy được, thời vận, vận nước và vận hội, số ít thì ta còn có thể nghĩ thế nọ thế kia, khi đa số nhập cuộc, quả nhiên có cả một lớp người dấn thân sang trọng.