Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 8/11, trong cuộc điện đàm với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, Tổng thống Palestine Mahmud Abbas đã chúc mừng chiến thắng của ứng cử viên đảng Cộng hòa trong cuộc bầu cử hôm 5/11, đồng thời bày tỏ sẵn sàng hợp tác với ông chủ sắp tới của Nhà Trắng để đạt được 'nền hòa bình công bằng và toàn diện' ở Gaza 'dựa trên tính hợp pháp quốc tế'.
Chính quyền Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Joe Biden ngày 8/11 đã xúc tiến giải pháp ngoại giao nhằm đạt được các thỏa thuận chấm dứt tình trạng xung đột của Israel ở Dải Gaza và Liban, thông qua những cuộc điện đàm giữa Ngoại trưởng Antony Blinken với những người đồng cấp Các Tiểu vương quốc Arập Thống nhất (UAE) và Saudi Arabia
Phát biểu tại hội nghị đầu tư ở Riyadh, Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan Al Saud, cho rằng hành động của Israel ở miền Bắc Gaza là 'tội diệt chủng', tiếp tục nuôi dưỡng một chu kỳ bạo lực.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông - Bắc Phi, ngày 30/10, Ả-rập Xê-út đã tổ chức cuộc họp đầu tiên của Liên minh Toàn cầu Thực thi Giải pháp Hai Nhà nước (GAITTS) tại Riyadh nhằm thúc đẩy thành lập Nhà nước Palestine.
Saudi Arabia khẳng định lập trường trong việc ủng hộ nền độc lập của Palestine và 'quyền của người dân Palestine được tự quyết định số phận của mình và chấm dứt sự chiếm đóng.'
Phát biểu bên lề cuộc họp của Đại hội đồng Liên hợp quốc (ĐHĐ LHQ) tại New York (Mỹ) ngày 27/9, Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan Al Saud, thông báo nước này đã thành lập một liên minh toàn cầu để thúc đẩy giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột giữa Israel và Palestine.
Ngoại trưởng Thổ Nhĩ Kỳ đề cập mối quan hệ với phe đối lập do Ankara hậu thuẫn ở miền Bắc Syria, trong khi hàn gắn quan hệ với chính quyền của Tổng thống Assad.
Thổ Nhĩ Kỳ bày tỏ, trong tiến trình bình thường hóa quan hệ của nước này với Syria, Ankara tin tưởng vào vai trò mang tính xây dựng của Nga và Iran.
Ngày 17-6, The Guardian đưa tin, Hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine diễn ra tại Thụy Sĩ đã kết thúc với một thông cáo chung, nhưng một số quốc gia và tổ chức không ký vào thông cáo.
Ukraine không thể thuyết phục các nước lớn từ Bán cầu Nam tham gia vào nỗ lực cô lập Nga, trong khi hồi kết cho xung đột vẫn bị bỏ ngỏ tại hội nghị thượng đỉnh hòa bình ở Thụy Sĩ với hơn 90 quốc gia tham dự.
Ngoại trưởng Ukraine Dmitry Kuleba nói với các phóng viên tại hội nghị thượng đỉnh hòa bình ở Thụy Sĩ rằng sự hiện diện của Nga là cần thiết để chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Hội nghị thượng đỉnh hòa bình toàn cầu ở Thụy Sĩ đã đưa ra thông cáo chung về nền tảng hòa bình ở Ukraine. Tuy nhiên, một số quốc gia và tổ chức góp mặt ở hội nghị này đã quyết định không ký vào thông cáo.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 17/6/2024.
Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan Al Saud cho biết, sự tham gia của Nga rất quan trọng trong bất kỳ cuộc đàm phán đáng tin cậy nào nhằm chấm dứt xung đột ở Ukraine.
Hơn 90 quốc gia đã tham gia, nhưng sự vắng mặt của Trung Quốc và Nga đặt dấu hỏi về khả năng thành công của hội nghị.
Liên quan tình hình Gaza, thành viên Nội các Chiến tranh của Israel cho biết hiện có nhiều nỗ lực thúc đẩy một thỏa thuận mới về phóng thích con tin và đã có dấu hiệu từ sớm cho thấy sẽ có tiến triển.
Công ty quản lý nguy cơ hàng hải Ambrey của Anh cho biết ngày 16/1, một tàu chở hàng của Hy Lạp đã trúng tên lửa ở ngoài khơi Yemen, sau một loạt vụ tấn công của lực lượng Houthi tại Biển Đỏ.
Kênh tin tức Al Ekhbariya đưa tin Ả Rập Saudi đã chính thức gia nhập BRICS với tư cách là thành viên chính thức.
Các nhà hòa giải quốc tế đã rất tích cực trong các cuộc đàm phán khó khăn để thúc đẩy việc gia hạn lệnh ngừng bắn ở Gaza trước khi thỏa thuận hết hiệu lực vào giữa trưa nay, 30/11.
Cố vấn an ninh quốc gia Israel cho biết, quy trình trả tự do cho con tin theo thỏa thuận đình chiến giữa Israel và Hamas sẽ không bắt đầu cho tới ngày thứ Sáu tới.
Ngày 22/11, ngoại trưởng các nước Arab đã hoan nghênh thỏa thuận tạm thời ngừng bắn và trao trả con tin giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel. Tuyên bố của các ngoại trưởng nhấn mạnh thỏa thuận này là bước đi đầu tiên hướng tới việc chấm dứt hoàn toàn các hoạt động thù địch, đồng thời kêu gọi gia hạn thỏa thuận này để có thêm thời gian cung cấp viện trợ đến Dải Gaza.
Phái đoàn bao gồm các bộ trưởng của Ảrập Xêút, Jordan, Ai Cập, Indonesia, chính quyền Palestine, đại diện Tổ chức Hợp tác Hồi giáo… dự kiến gặp gỡ từng thành viên trong số 5 thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp quốc (HĐBA LHQ) là Mỹ, Trung Quốc, Anh, Pháp, Nga với mong chấm dứt xung đột giữa Israel và Hamas.
Xuất hiện thêm mối lo về giao tranh trên biển sau khi lực lượng Houthi ở Yemen bắt tàu liên quan Israel trên biển Đỏ
Hôm nay (20/11), các bộ trưởng Ả-rập và Hồi giáo kêu gọi ngừng bắn ngay lập tức ở Dải Gaza. Lời kêu gọi được đưa ra khi họ đến Bắc Kinh, chặng dừng chân đầu tiên trong chuyến công du nhằm vận động chấm dứt thù địch và cho phép tăng cường viện trợ nhân đạo cho người dân ở dải đất hẹp bị bao vây.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) ngày 16/10 đã thể hiện sự bất đồng về cuộc xung đột giữa Phong trào Hồi giáo Hamas và Israel.
Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cho rằng hành động của Israel tại Dải Gaza đã vượt quá phạm vi tự vệ và có thể khiến căng thẳng khu vực gia tăng cũng như dẫn đến thảm họa nhân đạo.
Quân đội Israel hôm 14/10 thông báo chuẩn bị mở cuộc tấn công tổng lực kết hợp cả không quân, hải quân và bộ binh vào dải Gaza.
Phát biểu trước Đại hội đồng Liên hợp quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Ả Rập Xê-út, Hoàng tử Faisal bin Farhan Al-Saud đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hợp tác với OPEC+ nhằm tạo nên sự ổn định của thị trường dầu mỏ toàn cầu.
Ngoại trưởng Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan bin Abdullah tiếp người đồng cấp Nhật Bản Hayashi Yoshimasa tại thủ đô Riyadh ngày 7/9.
Saudi Arabia vừa mở lại đại sứ quán của nước này tại Thủ đô Tehran của Iran, không lâu sau khi Đại sứ quán Iran ở Thủ đô Riyadh của Saudi Arabia nối lại hoạt động vào tháng 6 năm nay.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 18/8.
Trong chuyến thăm, Ngoại trưởng Saudi Arabia sẽ gặp người đồng cấp nước chủ nhà Hossein Amirabdollahian, đồng thời sẽ chính thức khánh thành Đại sứ quán của Saudi Arabia tại Tehran.
Ngày 7/6, trong khuôn khổ chuyến thăm Saudi Arabia, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã tham dự cuộc họp với các nhà ngoại giao các nước thuộc Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC).
Ả rập Saudi cho biết có kế hoạch hợp tác hơn nữa với BRICS để đạt được sự thịnh vượng chung.
Liên minh OPEC+ sẽ họp xem xét quyết định sản lượng vào ngày 4/6 trong bối cảnh giá dầu thô đang đối mặt sự giằng co cung - cầu và các mối lo kinh tế vĩ mô.
Ngoại trưởng nhóm các nền kinh tế mới nổi (BRICS) họp ở Nam Phi, thảo luận về nhiều vấn đề, song những câu hỏi về lệnh bắt giữ Tổng thống Nga Vladimir Putin của Tòa an Hinh sự Quốc tế (ICC) đã làm lu mờ các cuộc đàm phán.
Trước khi được bổ nhiệm làm Đại sứ tại Saudi Arabia, ông Alireza Enayati từng giữ chức Trợ lý Ngoại trưởng và Vụ trưởng các vấn đề vùng Vịnh Persia của Bộ Ngoại giao Iran.
Iran đã thực hiện các biện pháp cần thiết để chính thức mở đại sứ quán và tổng lãnh sự quán tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia và thành phố cảng Jeddah.
Liên đoàn Arab (AL) vừa quyết định khôi phục tư cách thành viên của Syria và nhất trí thành lập một ủy ban liên lạc nhằm tìm giải pháp toàn diện cho cuộc khủng hoảng Syria. Những nỗ lực này được kỳ vọng có thể thúc đẩy tiến trình giải quyết hòa bình cuộc xung đột đã bước sang năm thứ 13 ở quốc gia Trung Đông.
Sau 12 năm bị đình chỉ Syria đã chính thức trở lại Liên đoàn Ả rập (AL).
Ngày 4/5, Bộ trưởng Ngoại giao Saudi Arabia, Hoàng tử Faisal bin Farhan đã có cuộc điện đàm với Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres để thảo luận về những nỗ lực nhằm ngăn chặn leo thang quân sự tại Sudan.
Như thỏa thuận Saudi Arabia-Iran cho thấy, ảnh hưởng của Bắc Kinh trong khu vực đang gia tăng. Trong khi đó, cách tiếp cận lấy Mỹ làm trung tâm hiện không còn được chú ý đối với các quốc gia tại Trung Đông.
Như thỏa thuận Saudi Arabia-Iran cho thấy, ảnh hưởng của Bắc Kinh trong khu vực đang gia tăng. Nhưng liệu Trung Quốc có thể cung cấp cho Trung Đông mọi thứ mà Mỹ đã từng làm được trong quá khứ?
Theo một nhà ngoại giao cấp cao Trung Quốc, đích thân Chủ tịch Tập Cận Bình chủ động giúp thuyết phục các nhà lãnh đạo Ả Rập Saudi và Iran khôi phục quan hệ ngoại giao.
Các nước tiếp tục đẩy nhanh hoạt động sơ tán công dân tại đất nước Đông Bắc Phi trong lúc quân đội Sudan và RSF vừa gia hạn thỏa thuận ngừng bắn.
Thỏa thuận hòa bình giữa Ả Rập Xê-út và Iran cho thấy ảnh hưởng của Trung Quốc đang gia tăng, song liệu điều đó có thể thay thế sự hiện diện an ninh Mỹ ở khu vực?
Ngay sau khi xung đột bùng phát, các bộ ngành chức năng Saudi Arabia đã phối hợp liên tục, hiệu quả để sơ tán công dân Saudi Arabia và công dân các quốc gia anh em, bè bạn khỏi Cộng hòa Sudan.
Ngày 23/4, trên mạng xã hội Twitter, Bộ Ngoại giao Thụy Sỹ cho biết, nước này đã đóng cửa đại sứ quán tại Khartoum, sơ tán nhân viên cùng gia đình do tình hình an ninh hiện tại ở Sudan.