Thiền phái Lâm Tế và đặc trưng tư tưởng thiền học của Thiền phái Lâm Tế Nam Hà

Thiền phái Lâm Tế ở Việt Nam vào thế kỷ XVII-XVIII. có 4 Thiền phái là Chuyết Công, Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán đồng thời truyền bá tông phái của mình. Trong số đó ba Thiền phái Nguyên Thiều, Chúc Thánh và Liễu Quán lần lượt sáng lập Thiền phái Lâm Tế ở vùng Nam Hà của Việt Nam và có ảnh hưởng sâu sắc đến Phật giáo Nam Hà.

Lục tổ Huệ Năng

Do giáo phái của Huệ Năng không lập văn tự, kiến tính tức ngộ tức thân thành Phật, cho nên được giới sĩ phu, văn nhân hoan nghênh, lại thêm đệ tử của ngài hết sức đề cao, khiến Nam tông Thiền mà Huệ Năng làm đại biểu trở thành chính thống của Thiền tông Trung Hoa

Tại sao không thờ Tổ Tỳ Ni Đa Lưu Chi làm sơ Tổ?

Theo thiền sử, thì Tổ Tỳ Ni Đa lưu Chi là vị Tổ đầu tiên từ Trung Hoa mang Thiền tông đến Việt Nam. Như vậy, lẽ ra chúng ta phải thờ Ngài là vị sơ Tổ Thiền tông Việt Nam mới đúng. Tại sao lại phải thờ Tổ Bồ đề Đạt Ma?

Pháp hoa tâm - Pháp hoa hạnh

Trong bài kệ khai kinh Pháp hoa của Tổ Phước Huệ, mở đầu ngài đặt vấn đề của kinh Pháp hoa là yếu chỉ của Phật và hạnh của Bồ-tát. Yếu chỉ của Phật là trí tuệ của Phật khác với học vấn của chúng ta. Đa số chúng ta lầm trí tuệ và học vấn.

Lục tổ Huệ Năng là người Việt Nam?

Để khẳng định Lục tổ Huệ Năng là người Việt Nam, tác giả Thích Mãn Giác cũng cho rằng: 'Điều sai lầm lớn nhất là mỗi khi ta nhắc tới ngài Huệ Năng thì lập tức chúng ta hình dung ngài có hình dáng một cụ Hòa thượng già nua, mường tượng như những hình ảnh ta nhìn thấy trong sách vở Tàu...