Trung Quốc và Nga đều cử các phái đoàn cấp cao tới Triều Tiên trong tuần này. Đây là loạt hoạt động ngoại giao hiếm hoi của Bình Nhưỡng khi nước này kỷ niệm 70 năm kết thúc Chiến tranh Triều Tiên.
Việc Chủ tịch Triều Tiên thường xuyên đưa con gái Kim Ju-ae tới dự các sự kiện quan trọng khiến thế giới đồn đoán về khả năng cô bé kế vị cha.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã trả lời ngắn gọn 'không' khi phóng viên đặt câu hỏi về thảo luận tập trận hạt nhân chung giữa Mỹ và Hàn Quốc. Điều này hoàn toàn trái ngược với thông tin Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đưa ra trước đó.
Theo quân đội Hàn Quốc, máy bay không người lái (UAV) Triều Tiên mạo hiểm bay vào không phận nước láng giềng trong ít nhất 7 giờ.
Trong khi giới chuyên gia Hàn Quốc cho rằng hai SRBM vừa được phóng có thể là tên lửa KN-23 cải tiến hoặc vũ khí dẫn đường chiến thuật mới, một số hãng truyền thông đưa ra một số nhận định đáng chú ý.
Chính giới, truyền thông Hàn Quốc đã đưa ra một số nhận định đáng chú ý về vụ phóng tên lửa đạn đạo (ICBM) của Triều Tiên ngày 18/12.
Các chuyên gia nghiên cứu quốc tế cho rằng chiến lược Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương đầu tiên của Hàn Quốc cho thấy ý định tăng cường liên kết với Mỹ trong cục diện cạnh tranh Mỹ-Trung Quốc.
Những lần Triều Tiên phóng tên lửa trong thời gian gần đây có thể tương ứng với lịch trình của tàu sân bay Mỹ hoạt động trong khu vực, theo phân tích của Nikkei.
Các phân tích cho thấy Triều Tiên đang thể hiện khả năng đáp trả trong bối cảnh Mỹ tái triển khai tàu sân bay USS Ronald Reagan tới khu vực.
Theo cơ quan tình báo Hàn Quốc, Triều Tiên đã bắt đầu chiến dịch tiêm chủng vaccine Covid-19 hàng loạt ở các khu vực biên giới của mình.
Theo các chuyên gia Hàn Quốc, Triều Tiên dường như muốn tối đa hóa khả năng răn đe bằng cách tuyên bố vũ khí hạt nhân có thể được sử dụng ngay cả khi bắt đầu xung đột.
WHO lo ngại tình hình dịch ở Triều Tiên đang 'tệ đi, không tốt lên' bất chấp các tuyên bố lạc quan gần đây của Bình Nhưỡng.
Triều Tiên cho biết sẽ nới lỏng các biện pháp kiểm soát COVID-19 vì tình hình dịch bệnh của nước này đang có dấu hiệu cải thiện.
Chuyên gia nhận định đợt bùng phát Covid-19 ở Triều Tiên có thể là thử thách để ông Kim Jong Un chứng minh khả năng lãnh đạo nhằm đưa đất nước vượt qua khủng hoảng.
Nhiều chuyên gia Hàn Quốc cho biết lễ diễu binh mừng 90 năm thành lập Quân đội nhân dân Triều Tiên hôm 25/4 là sự kiện 'siêu lây nhiễm' khiến Covid-19 bùng phát ở nước này.
Thế giới đang dành nhiều sự quan tâm hơn cho Triều Tiên, không chỉ bởi sức nóng của chương trình tên lửa và hạt nhân của nước này, mà còn cả đợt bùng phát dịch bệnh Covid-19 vừa được nước này công bố.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã đích thân giám sát vụ phóng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa 'loại mới' của nước này, truyền thông nhà nước đưa tin ngày 25/2.
Sau hai năm đóng cửa biên giới vì đại dịch COVID-19, Triều Tiên đã bắt đầu nới lỏng giao thương với các quốc gia láng giềng
Ngày 13.9, hãng KCNA đưa tin CHDCND Triều Tiên vừa phóng thử thành công tên lửa hành trình tầm xa.
Cơ quan tình báo Hàn Quốc hôm nay (8/7) cho biết, không có dấu hiệu nào cho thấy lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã được tiêm phòng Covid-19 và nước này vẫn chưa nhận được vắc xin ngoại.
Mỹ dường như đang xem xét các ý kiến khác nhau nhằm điều chỉnh chính sách của họ đối với Triều Tiên, theo các nhà quan sát Bình Nhưỡng cho biết hôm Chủ nhật (25/4).
Malaysia hôm qua tuyên bố sẽ yêu cầu tất cả nhân viên ngoại giao nước này ở Triều Tiên về nước trong vòng 48 giờ, đánh dấu bước leo thang căng thẳng trong quan hệ hai nước sau khi Malaysia quyết định sẽ dẫn độ một nghi phạm Triều Tiên sang Mỹ.
Việc sản xuất vaccine ngừa Covid-19 của Nga ở Hàn Quốc để cung cấp cho Triều Tiên được cho là một biện pháp khả thi có thể giúp bình thường hóa quan hệ liên Triều.
Những bức ảnh được truyền thông nhà nước Triều Tiên công bố hôm qua (16/2) cho thấy Chủ tịch Kim Jong-un và phu nhân Ri đang xem tiết mục biểu diễn tưởng nhớ cha mình là Kim Jong Il.
Theo chuyên gia nghiên cứu cấp cao tại Viện Thống nhất quốc gia Hàn Quốc, Triều Tiên sẽ gửi một thông điệp hòa giải để tạo không khí cho các cuộc đàm phán với Mỹ thay vì thể hiện lập trường cứng rắn.
Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đã khóc khi phát biểu tại lễ duyệt binh kỷ niệm 75 năm thành lập đảng Lao động Triều Tiên cầm quyền ngày 10/10 vừa qua.
Ông Kim Jong-un rơi nước mắt đưa ra lời xin lỗi hiếm hoi vì thất bại trong việc dìu dắt đất nước vượt qua giai đoạn hỗn loạn do COVID-19, thiên tai và lệnh trừng phạt quốc tế.
Chuyên gia cho rằng giọt nước mắt của ông Kim Jong-un khi đọc bài phát biểu nhân kỷ niệm 75 năm ngày thành lập Đảng Lao động cho thấy áp lực ông đang đối mặt.