Giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống trong phiên giao dịch 14/7, khi giới đầu tư bị giằng co giữa xu hướng thắt chặt nguồn cung và triển vọng tăng mạnh lãi suất của Mỹ, có thể ngăn chặn đà leo thang của lạm phát và hạn chế nhu cầu dầu mỏ.
Sau khi FED nâng lãi suất, lo ngại về tăng trưởng kinh tế chậm lại và nhu cầu nhiên liệu ít đi khiến giá dầu lao dốc. Nhưng tình trạng khan hiếm nguồn cung vẫn giữ giá ở mức cao.
Giá dầu tại thị trường châu Á phục hồi trong phiên giao dịch ngày 16/6, từ mức giảm mạnh trong phiên trước đó, do nguồn cung thắt chặt và mức tiêu thụ cao điểm vào mùa Hè. Diễn biến này xảy ra sau khi Mỹ tăng lãi suất mạnh làm dấy lên lo ngại về triển vọng tăng trưởng kinh tế chậm lại và nhu cầu nhiên liệu ít hơn.
Giá dầu tại châu Á phiên 12/5 giảm hơn 1%, trong một tuần biến động khi những lo ngại về kinh tế và suy thoái gây sức ép lên các thị trường tài chính toàn cầu, lấn át những lo ngại về nguồn cung và căng thẳng địa chính trị tại châu Âu.
Giá dầu trong phiên giao dịch đầu tuần đã tăng một mạch hơn 10% lên mức cao nhất kể từ năm 2008 đến nay. Giá dầu tăng mạnh do khả năng lệnh cấm vận hoàn toàn được đưa ra đối với dầu thô và các sản phẩm khác của Nga.
Giá dầu hôm nay 25/2 duy trì đà tăng do lo ngại Mỹ và châu Âu sẽ áp đặt trừng phạt đối với lĩnh vực năng lượng của Nga, qua đó làm gián đoạn nguồn cung năng lượng.
Những biến động bất thường trên thị trường toàn cầu cũng như ở Việt Nam chủ yếu do tâm lý và sẽ sớm kết thúc trong một vài ngày tới
Nguồn cung dầu của Nga sẽ biến mất chóng vánh nếu Moscow phải đối mặt với các lệnh trừng phạt, và OPEC không thể sản xuất đủ nhanh để bù đắp lỗ hổng này.
Giá dầu hôm nay 10/2 quay đầu tăng trở lại sau hai phiên giảm liên tiếp.
Giá dầu thô tăng đang đẩy giá xăng ở Mỹ lên mức 3,32 USD/gallon (gần 3,8 lít).
Giá dầu châu Á ngày 9/2 giảm phiên thứ ba liên tiếp do hoạt động chốt lời trước những lo ngại về khả năng gia tăng nguồn cung từ Iran.
Giá USD tự do tăng nhẹ, trong khi giá USD niêm yết tại một số ngân hàng bất ngờ vọt lên gần 23.000 đồng...
Giá vàng đứng vững ở vùng giá 50 triệu đồng/lượng nhưng vẫn có thể lao dốc mạnh.
Mức tăng khá trong ngày 10/12 đã giúp dầu thô có được tuần tăng giá mạnh nhất kể từ cuối tháng 8, khi sức ép về dịch bệnh liên quan đến biến thể Omicron lắng xuống.
Giá dầu giảm vào hôm nay (1/10) do triển vọng rằng liên minh các nhà cung cấp OPEC+ có thể đẩy mạnh kế hoạch tăng sản lượng để giảm bớt lo ngại về nguồn cung, với giá khí đốt tăng cao thúc đẩy các nhà sản xuất điện chuyển từ khí đốt sang dầu.
Giá vàng thế giới tăng trên 1.828 USD/ounce khi báo cáo việc làm của Mỹ gây thất vọng đẩy vàng trong nước lên hơn 57 triệu đồng/lượng.
Giá dầu giảm xuống dưới 65 USD/thùng - mức thấp nhất kể từ tháng 5 khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) báo hiệu rằng, sẽ bắt đầu giảm bớt việc mua tài sản trong vài tháng tới.
Giá dầu Brent đã giảm hơn 6% trong tuần này, ghi nhận tuần giảm mạnh nhất trong 4 tháng, trong khi giá dầu WTI giảm gần 7%, tuần giảm sâu nhất trong 9 tháng.
Thị trường dầu mỏ thế giới chứng kiến tuần giảm giá mạnh nhất trong nhiều tháng qua, do lo ngại các lệnh hạn chế đi lại để ngăn chặn sự lây lan biến thể Delta sẽ làm chững lại đà phục hồi nhu cầu năng lượng trên toàn cầu.
Tại thị trường Melbourne giá dầu Brent giảm xuống còn 74,42 USD/thùng, trong khi giá dầu ngọt nhẹ Mỹ cũng giảm xuống còn 72,72 USD/thùng.
Giá dầu tiếp tiếp tục giảm trong phiên ngày 29/6 do triển vọng phục hồi tăng chậm khi biến thể Delta đang bùng phát tại nhiều nước.
Nhu cầu phục hồi nhanh chóng tạo áp lực buộc OPEC + phải giải phóng thêm nhiên liệu, nếu không, thế giới có thể sẽ chứng kiến giá dầu lên mức 80 USD / thùng vào tháng tới.
Giá dầu đi xuống trong phiên 28/5 khi nhà đầu tư quan ngại về khả năng nguồn cung 'vàng đen' của Iran tăng lên.
Giá vàng trong nước sáng nay 3/4 biến động nhẹ, neo tại mức 55,4 triệu đồng/lượng. Giá vàng thế giới hiện được giao dịch quanh mốc 1.730 USD/ounce, hỗ trợ chủ yếu bởi đồng USD suy giảm và lo ngại lạm phát sẽ gia tăng khi các gói kích thích quy mô lớn được tung ra.
Giá dầu quay đầu đi xuống trong phiên ngày 30/3 trước thềm cuộc họp của OPEC+, trong khi chấm dứt tình trạng ách tắc vận tải biển tại kênh đào Suez.