Ngày 13/1, người dân Đài Loan (Trung Quốc) bầu ông Lại Thanh Đức (William Lai Ching-te) của đảng Dân chủ tiến bộ (DPP) làm lãnh đạo tiếp theo, kế nhiệm bà Thái Anh Văn.
Dẫn đầu các cuộc thăm dò là ứng cử viên Lại Thanh Đức của Đảng DPP cầm quyền với cam kết duy trì hiện trạng và theo đuổi hòa bình thông qua sức mạnh.
42 máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã băng qua đường trung tuyến ở eo biển Đài Loan vào ngày 8/4, khi Bắc Kinh bắt đầu các cuộc tập trận xung quanh hòn đảo.
Bộ Tư lệnh Chiến khu Đông bộ của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc tuyên bố nước này sẽ tập trận trong 3 ngày xung quanh Đài Loan, bắt đầu từ ngày 8/4.
Viện Hudson và Thư viện Reagan - hai tổ chức tiếp đón nhà lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn trong chuyến 'quá cảnh' Mỹ vừa qua - bị Bắc Kinh trừng phạt ngày 7/4.
Chính phủ Trung Quốc vừa áp thêm trừng phạt đối với Hsiao Bi-khim, phái viên của đảo Đài Loan (Trung Quốc) tại Mỹ cũng như đưa một số cơ quan của Mỹ vào 'danh sách đen'.
Tiếp theo các lệnh trừng phạt nhằm vào các cá nhân và tổ chức của Đài Loan, Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 7/4 công bố quyết định về 'áp dụng các biện pháp đáp trả' đối với các cá nhân và tổ chức của Mỹ liên quan cuộc gặp của Chủ tịch Hạ viện nước này với lãnh đạo Đài Loan.
Văn phòng Công tác Đài Loan của Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Văn phòng các vấn đề Đài Loan của Quốc vụ viện Trung Quốc hôm 7/4 ra các thông báo về trừng phạt các cá nhân và tổ chức của Đài Loan sau cuộc gặp của lãnh đạo vùng lãnh thổ này với Chủ tịch Hạ viện Mỹ.
Trung Quốc đang thực hiện một loạt động thái để phản ứng sau khi lãnh đạo Đài Loan Thái Anh Văn gặp Chủ tịch Hạ viện Mỹ Kevin McCarthy.
Bắc Kinh vừa công bố các biện pháp trừng phạt đối với 7 quan chức chính quyền và chính trị gia Đài Loan với lý do 'bảo vệ sự phát triển quan hệ và lợi ích' của người dân hai bên.
Global Times đưa tin, Văn phòng Công tác Đài Loan của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc hôm 16/8 đã công bố các biện pháp trừng phạt đối với những 'phần tử ly khai ngoan cố duy trì ủng hộ Đài Loan độc lập'.
Mỹ và Nhật Bản sẽ kêu gọi các nước ASEAN cùng tham gia xây dựng chuỗi cung ứng mới nhằm ngăn ngừa tình trạng thiếu hụt chất bán dẫn và các loại hàng hóa chiến lược khác trong nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc. Tuy nhiên, để kế hoạch có thể khởi sự tốt đẹp, Washington phải đóng vai trò trung gian hòa giải giữa Tokyo và Seoul để chấm dứt cuộc thương chiến kéo dài gần ba năm nay giữa hai cường quốc kinh tế của châu Á.
Tới tháng 9/2021, chỉ riêng các nhà máy tại Bắc Mỹ của Toyota sản lượng dự kiến sẽ giảm xút 170.000 xe kể từ khi cuộc khủng hoảng chip diễn ra.
Đài Loan cáo buộc Trung Quốc tìm cách can thiệp, ngăn cản hòn đảo mua vaccine Covid-19, trong bối cảnh số ca lây nhiễm cộng đồng tại đây tăng vọt.
Giới chức Đài Loan (Trung Quốc) hôm 18-5 cho biết tất cả trường học sẽ đóng cửa cho tới ngày 28-5 và học sinh chuyển sang học trực tuyến.
Đài Loan đang huy động các quan chức ở nước ngoài để kiếm được vắc-xin Covid-19 nhanh hơn khi số ca nhiễm tăng vọt.
Đài Loan đang sắp xếp cho chuyến thăm của cựu Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo trong năm nay, sự kiện có thể khiến Bắc Kinh tức giận.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden ra thông báo quy định mới về việc thiết lập quan hệ 'không chính thức' thân cận hơn với Đài Loan.
Theo lực lượng phòng vệ Đài Loan, 20 máy bay quân sự Trung Quốc đã đi vào vùng nhận diện phòng không của hòn đảo này vào hôm 26-3-2021. Đây là sự huy động máy bay lớn nhất từ trước đến nay của Trung Quốc để tiếp cận vùng lãnh thổ Đài Loan và dấu hiệu cho thấy sự leo thang căng thẳng trong khu vực.
Vào hôm 25-3, đại diện của Đài Loan tại Mỹ Hsiao Bi-khim đã ký thỏa thuận thành lập Nhóm công tác cảnh sát biển nhằm phối hợp chính sách trong lĩnh vực này. Đây là thỏa thuận đầu tiên giữa Mỹ và vùng lãnh thổ Đài Loan (Trung Quốc) dưới thời Tổng thống Joe Biden.
Cuộc gặp gỡ Ngoại trưởng Mỹ - Trung Quốc trực tiếp tại Alaska 18/3 sẽ ấn định thái độ hợp tác lẫn nhau trong tương lai của hai cường quốc dưới thời ông Biden.
Theo chuyên gia Derek Grossman, triển vọng về việc tái thiết lập quan hệ Mỹ - Trung đang mờ nhạt dần và nguyên nhân đến từ cả hai phía.
Cuối tuần qua, Trung Quốc điều hai phi đội tới sát Đài Loan, thể hiện một sự thách thức chính sách ngoại giao đáng kể đối với tân Tổng thống Mỹ Joe Biden, CNN ngày 25/1 đưa tin.
Trung Quốc chỉ triển khai các cuộc xâm nhập quy mô lớn đến không phận gần Đài Loan vào 'những dịp đặc biệt'.
Washington vừa tái khẳng định ủng hộ Đài Loan (Trung Quốc) sau khi Bắc Kinh điều các máy bay quân sự ra gần hòn đảo. Động thái của Trung Quốc được cho là nhằm gây sức ép lên chính quyền ở Đài Bắc và thử quyết tâm của Mỹ.
Vào hôm 23-1, 13 máy bay của Trung Quốc đi vào phần phía tây nam vùng nhận diện phòng không (ADIZ) Đài Loan, khiến lực lượng phòng vệ của vùng lãnh thổ này lập tức đề cao cảnh giác.
Hôm 23-1, Reuters dẫn thông tin từ chính quyền Đài Loan cho biết 8 máy bay ném bom và 4 máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã bay qua góc tây nam của vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của hòn đảo khiến Đài Bắc phải triển khai tên lửa để 'giám sát' cuộc xâm nhập.
Đài Loan cảnh báo, triển khai tên lửa phòng không để giám sát 13 máy bay Trung Quốc đi vào vùng nhận dạng phòng không (AIDZ) của vùng lãnh thổ này.
8 máy bay ném bom và 4 chiến đấu cơ của Trung Quốc đi vào phần phía tây nam vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Đài Loan ngày 23/1, khiến Đài Loan điều tên lửa để 'giám sát'.