Bài 4 - 'Ngáo sư' vứt bỏ nhân cách

Không chỉ là một trong những kỹ sư đầu tiên ở Việt Nam chuyên nghiên cứu bê tông và các lĩnh vực khác trong xây dựng, Nguyễn Đình Cống còn là người có học hàm giáo sư, học vị tiến sĩ và từng là Nhà giáo Nhân dân. Thế nhưng hoàn toàn không phải ngẫu nhiên mà dư luận xã hội cũng như cộng đồng mạng lại đặt cho ông ta cái danh xưng nhục nhã đến vậy - 'ngáo sư'. Đó là bởi, tuy đã gần đất xa trời nhưng ông ta lại sinh tật, dở chứng, rồi không những tự bôi tro, trát trấu lên mặt mình mà còn với tất cả con cháu, người thân và dòng tộc.

Sức mạnh của ý chí đấu tranh

9 giờ ngày 28/7/1971, Đại hội sinh viên học sinh miền Nam Việt Nam chính thức được khai mạc tại giảng đường B Đại học Khoa học Huế.

'Chúng ta đòi hòa bình', một khúc ca bi tráng

Chúng ta đòi hòa bình là cuốn hồi ức mà Đoàn Yên Kiều viết về phong trào yêu nước của sinh viên, học sinh Sài Gòn giai đoạn 1969-1975. Tên đầy đủ của cuốn sách là 'Chúng ta đòi hòa bình: Huỳnh Tấn Mẫm và phong trào yêu nước, tranh đấu của thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn, 1969-1975', được xuất bản trong quí 3 vừa qua.

Hồ Tây… thời khổ

Nghe tranh cãi chuyện xây nhà hát opera - thôi thì dành cho các nhà quản lý, quy hoạch, kiến trúc và các nhà chuyên môn liên quan. Tôi chỉ muốn 'những ai đó' nghe chuyện của kẻ từng là 'dân Hồ Tây', đã vào Sài Gòn, xa nó gần 40 năm.

Giữ lòng yêu nước vượt thời gian

Tác phẩm Chúng ta đòi hòa bình (Huỳnh Tấn Mẫm và phong trào yêu nước, tranh đấu của thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn 1969-1975) tái hiện những hồi ức lịch sử của thế hệ cha ông 'được viết bằng máu và nước mắt' đầy bi tráng và tự hào năm xưa.

Sách về phong trào đòi hòa bình của HS, SV trước năm 1975

Ngày 15-9, đường sách Nguyễn Văn Bình (quận 1, TP HCM) đã tổ chức buổi ra mắt sách Chúng ta đòi hòa bình: Huỳnh Tấn Mẫm và phong trào yêu nước, tranh đấu của thanh niên, học sinh, sinh viên (HS, SV) Sài Gòn, 1969-1975.

Một thời 'Chúng ta đòi hòa bình'

Sáng 15/9, Ban Liên lạc phong trào thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn-Gia Định trước năm 1975 tổ chức buổi giao lưu, ra mắt sách 'Chúng ta đòi hòa bình-Huỳnh Tấn Mẫm và phong trào yêu nước, tranh đấu của thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn (1969-1975)' do Nhà xuất bản Trẻ phát hành tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ 2-4: Chung tay hành động vì trẻ em tự kỷ

Ngày 31-3, tại Trường Giáo dục chuyên biệt Khai Trí (TP Hồ Chí Minh) đã diễn ra chương trình Ngày hội yêu thương cho trẻ tự kỷ. Tham dự chương trình có bà Nguyễn Thị Hiền, Phó giám đốc Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTE Việt Nam), đại diện Công ty Cổ phần Vàng bạc đá quý Phú Nhuận (PNJ), bác sĩ Huỳnh Tấn Mẫm, Chủ tịch Hội đồng quản trị trường, cùng toàn thể giáo viên, học sinh tại trường.

Gặp gỡ hữu nghị nhân 50 năm ký kết Hiệp ước hòa bình nhân dân Việt-Mỹ

Bà Nguyễn Phương Nga hy vọng quan hệ hữu nghị giữa nhân dân, đặc biệt là giữa thế hệ trẻ hai nước, sẽ ngày càng tốt đẹp hơn nữa, góp phần thúc đẩy phát triển mối quan hệ đối tác toàn diện Việt-Mỹ.

Gặp gỡ hữu nghị nhân 50 năm ký kết Hiệp ước hòa bình nhân dân Việt-Mỹ

Ngày 20/4, Hội Việt-Mỹ (thuộc Liên hiệp các tổ chức hữu nghị Việt Nam) phối hợp với Ủy ban Kỷ niệm hòa bình Việt Nam của Mỹ tổ chức buổi Gặp gỡ hữu nghị nhân kỷ niệm 50 năm ký kết Hiệp ước hòa bình nhân dân Việt-Mỹ (1971 – 2021).

Trưởng thành cùng trẻ tự kỷ

Sinh con ra, ai cũng mong con sau này giỏi giang, thành đạt. Thế nhưng, có nhiều phụ huynh lại chỉ ước sao con mình được sống cuộc sống bình thường, biết nói, cười, biết bày tỏ những buồn, vui như chúng bạn...