Tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng

Hiện nay, tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng...

Tăng cường kiểm soát để quảng cáo trung thực, văn minh

Chiều 8-11, tiếp tục kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận tại tổ về chủ trương đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống ma túy đến năm 2030; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo và dự án Luật Hóa chất (sửa đổi).

Phó Thủ tướng: Luật Dữ liệu sẽ đóng góp quan trọng vào sự phát triển KT-XH

Theo Phó Thủ tướng Lê Thành Long, khi Luật Dữ liệu được Quốc hội thông qua sẽ đóng góp quan trọng vào sự phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh của đất nước, đặc biệt trong giai đoạn thời kỳ chuyển đổi số và tăng cường hội nhập quốc tế.

Quy định cụ thể chế tài xử lý vi phạm về lộ, lọt thông tin cũng như biện pháp bảo vệ dữ liệu

Hiện nay tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng. Khẳng định điều này khi cho ý kiến với dự thảo Luật Dữ liệu, nhiều đại biểu đề nghị, trong dự thảo Luật cần quy định rõ các biện pháp bảo mật dữ liệu, đồng thời có chế tài nghiêm để xử lý các vi phạm liên quan đến công tác này.

Tăng 4 lần tỷ lệ đầu tư từ ngân sách Trung ương cho phòng, chống ma túy

Chiều 8-11, thảo luận tại phiên họp tổ đại biểu Quốc hội (ĐB) về chương trình mục tiêu quốc gia về phòng chống ma túy, các ý kiến đều thống nhất với sự cần thiết ban hành, thực hiện chương trình, song đề nghị rà soát lại các chỉ tiêu để đảm bảo tính khả thi.

Đại biểu Quốc hội dẫn chứng từng bị gọi điện lừa đảo

Đại biểu Quốc hội cho biết nhiều lần bị gọi điện lừa đảo, bị khai thác những thông tin cá nhân, số điện thoại, chức vụ để đe dọa nhiều lần.

ĐBQH: Cân nhắc quy định về 'bí mật đời sống riêng tư'

Đại biểu đề nghị, cơ quan chủ trì soạn thảo cần nghiên cứu, làm rõ thế nào là 'bí mật đời sống riêng tư', cân nhắc quy định về nội dung này.

Đại biểu Quốc hội: Tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng

Ngày 8/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Dữ liệu. Đề cập đến vấn đề bảo mật dữ liệu và bảo vệ quyền riêng tư, đại biểu Đào Chí Nghĩa (đoàn Cần Thơ) cho rằng, hiện nay tình trạng lộ, lọt dữ liệu, xâm phạm quyền riêng tư ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có những quy định cụ thể về bảo mật và bảo vệ quyền riêng tư của người tiêu dùng.

ĐBQH lo ngại lộ lọt thông tin cá nhân sẽ bị kẻ gian lợi dụng

Sáng 8/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Dữ liệu. Nhiều đại biểu lo ngại về tình trạng thông tin cá nhân bị lộ lọt và bị nhiều kẻ gian lợi dụng.

Sửa Luật Di sản văn hóa: Đề nghị bổ sung quy định cấm các hành vi lấn chiếm, hủy hoại đất di tích hỗn hợp

Đồng tình và đánh giá cao quá trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), một số đại biểu Quốc hội cũng cho rằng cần bổ sung quy định về cấm các hành vi lấn chiếm, hủy hoại đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh.

Bổ sung các biện pháp bảo vệ bí mật thông tin trong phòng, chống mua bán người

Dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) sẽ được Quốc hội biểu quyết thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Góp ý nhằm hoàn thiện dự thảo Luật, các đại biểu đề nghị Ban soạn thảo cân nhắc rà soát các khái niệm cho đầy đủ, đồng bộ, thống nhất với các luật liên quan. Đồng thời cần bổ sung các biện pháp bảo vệ bí mật thông tin trong phòng, chống mua bán người nhằm tránh lộ, lọt thông tin cá nhân, chứng cứ, bảo vệ bí mật thông tin tài liệu và các vấn đề liên quan khác đến cá nhân.

Cần nguồn quỹ riêng cho phát triển nhà ở xã hội

Đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất của Đoàn giám sát là cần nghiên cứu hình thành quỹ phát triển nhà ở xã hội (NOXH) hoặc mô hình định chế tài chính phù hợp để phát triển NOXH.

Doanh nghiệp gian nan tiếp cận vốn vay xây nhà ở xã hội

Ngân hàng Nhà nước cho biết lãi suất cho vay đã giảm 3% so với đầu năm 2022, trong khi các doanh nghiệp cho rằng lãi suất cho vay bất động sản còn cao. Đồng thời, doanh nghiệp khó vay vốn tín dụng, đặc biệt việc tiếp cận vốn của các dự án nhà ở xã hội đang là thách thức lớn.

Thống đốc giải trình kiến nghị đại biểu về dự án bất động sản khó tiếp cận vốn

Theo Thống đốc, vốn cho bất động sản đòi hỏi giá trị lớn, thời hạn dài nên phải được huy động từ nhiều kênh, tín dụng chỉ là một trong các kênh huy động vốn của doanh nghiệp.

Phát triển NƠXH 'nghẽn' do khó tiếp cận vốn, các gói tín dụng giải ngân thấp

Tại phiên thảo luận về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý thị trường BĐS và phát triển NƠXH từ năm 2015 đến hết năm 2023' của Kỳ họp thứ 8, nhiều ĐBQH cho rằng, một trong những lý do khiến NƠXH chưa phát triển mạnh do việc tiếp cận, giải ngân tín dụng thấp.

Thống đốc lý giải vì sao nhiều dự án bất động sản có khả năng trả nợ vẫn không vay được vốn

Trả lời trước Quốc hội chiều nay (28/10), Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng giải thích nguyên nhân vì sao nhiều doanh nghiệp bất động sản phản ánh lãi suất cho vay cao, khó tiếp cận vốn.

Tháo gỡ các 'điểm nghẽn' trong thực hiện chính sách về phát triển nhà ở xã hội

Đại biểu Quốc hội đề nghị tăng cường thanh tra, kiểm tra đối tượng sở hữu nhà ở xã hội và quy trình, thủ tục xét duyệt hồ sơ mua, thuê mua nhà ở xã hội để có thể phát hiện và xử lý các sai phạm có liên quan.

Cử tri Bình Dương: Cần có mức trần chung cho giá nhà ở xã hội

Cử tri Bình Dương cho rằng giá cả nhà ở xã hội tại một số dự án trên địa bàn tỉnh Bình Dương còn khá chênh lệch; một số dự án dưới 1 tỷ thì người dân khó tiếp cận và khó mua.

'Cần hoàn thiện hành lang pháp lý về phát triển nhà ở xã hội'

Các đại biểu Quốc hội cho rằng nguồn cung cấp nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế, các dự án triển khai còn bất cập, vướng mắc; đồng thời đề xuất cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo điều kiện người dân dễ tiếp cận với các dự án nhà ở, ổn định cuộc sống.

Tiến hành đồng bộ các giải pháp, hiện thực hóa mục tiêu chiến lược phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam

Chăm lo, giải quyết nhà ở cho người dân, nhất là nhà ở xã hội cho công nhân, người thu nhập thấp được Đảng và Nhà nước xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội. Quan tâm về vấn đề này, các đại biểu, chuyên gia cho rằng, cần tiến hành đồng bộ các giải pháp, hiện thực hóa mục tiêu chiến lược phát triển nhà ở xã hội tại Việt Nam.

Làm rõ cơ chế khuyến khích xuất khẩu điện gió ngoài khơi

Nhằm thể chế hóa Nghị quyết số 55-NQ/TW của Bộ Chính trị về chính sách đột phá để khuyến khích và thúc đẩy năng lượng tái tạo, trong đó có điện gió ngoài khơi, dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) cần quy định cụ thể các cơ chế ưu đãi đặc thù đối với dự án cũng như cơ chế khuyến khích, ưu tiên xuất khẩu nguồn điện này.

Công đoàn là đại diện đương nhiên cho người lao động để khởi kiện

Phát biểu thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Công đoàn (sửa đổi), Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Huỳnh Thị Phúc đề nghị sửa đổi Khoản 3 Điều 11 dự thảo luật theo hướng: Tổ chức Công đoàn đương nhiên được khởi kiện khi quyền lợi hợp pháp của người lao động bị xâm hại; đồng thời, sửa đổi Bộ luật Tố tụng Dân sự cho phép tổ chức Công đoàn đương nhiên được khởi kiện khi quyền lợi hợp pháp của người lao động bị xâm hại để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất với các luật liên quan.

Hoàn thiện các hành vi bị nghiêm cấm để bảo đảm chính xác, đầy đủ hơn

Chiều 23.10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Tám, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã thảo luận về dự thảo Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'

Trước yêu cầu nâng cao hiệu quả các biện pháp phòng, chống mua bán người từ sớm, từ xa; đồng thời, tạo cơ sở pháp lý để tiếp tục hoàn thiện pháp luật về xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến phụ nữ, trẻ em, dự thảo Luật đã quy định hành vi nghiêm cấm 'thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai'.

Bộ trưởng Lương Tam Quang: Luật Phòng, chống mua bán người thể hiện tính nhân văn, nhân đạo

Bộ trưởng Bộ Công an Lương Tam Quang khẳng định, cơ quan chủ trì sẽ hoàn thiện Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) đảm bảo chặt chẽ và khả thi, thể hiện tính nhân văn, nhân đạo...

Đại biểu đồng tình quy định nghiêm cấm thỏa thuận mua bán người từ khi là bào thai

Đại biểu Quốc hội đồng tình với quy định nghiêm cấm hành vi thỏa thuận mua bán người từ khi còn đang là bào thai trong dự thảo Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

Đề nghị bổ sung hành vi 'mua bán bào thai' vào khái niệm 'mua bán người'

Chiều 22/10, tiếp tục Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành phiên thảo luận toàn thể tại hội trường dự án Luật phòng, chống mua bán người (sửa đổi), đã được cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 7.

Đối thoại giải quyết khiếu nại của công dân huyện Thoại Sơn

Sáng 4/10, thực hiện ủy quyền của Chủ tịch UBND tỉnh An Giang, Phó Chánh Thanh tra tỉnh An Giang Lưu Thị Anh Thư chủ trì đối thoại lần 2, giải quyết khiếu nại của công dân ở huyện Thoại Sơn, liên quan đến Dự án thành phần 1 thuộc Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng giai đoạn 1, phân đoạn xã Định Thành (huyện Thoại Sơn).

Cử tri phấn khởi khi đại biểu Quốc hội thực hiện cam kết với dân

Ngày 30/9, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tổ chức các hội nghị tiếp xúc cử tri và lấy ý kiến lập pháp đối với các dự án luật trình tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV. Đáng chú ý, cử tri rất phấn khởi khi đoàn ĐBQH đã thực hiện đúng cam kết giám sát 'hậu' giám sát chống lãng phí được đưa ra tại buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 7.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Cử tri kiến nghị tăng nặng hình phạt người gây tai nạn giao thông

Sáng 01/10, Đoàn ĐBQH tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu gồm: bà Nguyễn Thị Yến, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Chuẩn Đô đốc Đỗ Văn Yên, Phó Chính ủy Quân chủng Hải quân và đại biểu Nguyễn Tâm Hùng tiếp xúc cử tri (TXCT) trước Kỳ họp thứ 8 tại huyện Châu Đức.

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gặp gỡ 7 thiếu nhi tiêu biểu dự phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em'

Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã gặp gỡ và trang bị kiến thức cho các đại biểu thiếu nhi của tỉnh trước khi tham dự phiên họp giả định 'Quốc hội trẻ em' lần thứ II – năm 2024 dự kiến diễn ra từ ngày 27–29.9 tại Hội trường Diên Hồng, Tòa nhà Quốc hội, TP. Hà Nội.

Dự kiến có 21.800 cán bộ, công chức dôi dư ở cấp huyện và cấp xã

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, dự kiến có 21.800 cán bộ, công chức dôi dư ở cấp huyện và cấp xã, cũng như cán bộ không chuyên trách dôi dư.

Hoàn thành sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư trong năm 2025

Trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội chiều 21/8, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho rằng, thời gian tới, các địa phương tiếp tục giải quyết dứt điểm các vấn đề tồn đọng về sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư trên cơ sở những chính sách hiện có và hoàn thành trong năm 2025.