Ba 'buồng địa ngục' khổng lồ đã hợp nhất với nhau, đóng vai trò kích thích tố hoặc hậu quả của sự kiện kinh hoàng ở Nam Thái Bình Dương năm 2022.
Ba 'buồng địa ngục' khổng lồ đã hợp nhất với nhau, đóng vai trò kích thích tố hoặc hậu quả của sự kiện kinh hoàng ở Nam Thái Bình Dương năm 2022.
Theo kết quả nghiên cứu mới nhất của các nhà khoa học New Zealand, trong 20 năm gần đây, lỗ thủng tần Ozone ở Nam Cực đang có xu hướng ngày càng mở rộng và đáng báo động, chủ yếu do những tác động của biến đổi khí hậu.
Quan sát vệ tinh cho thấy lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực hiện là một trong những lỗ thủng lớn nhất từng được ghi nhận.
Liệu sự nóng lên toàn cầu và El Nino có là đồng phạm duy nhất trong việc thúc đẩy cái nóng kỷ lục của mùa hè năm nay hay không? Một số nhà nghiên cứu cho rằng, phải có một yếu tố khác.
Vụ phun trào núi lửa tại Tonga diễn ra đầu năm 2022 đã gây ra hiện tượng 'bong bóng plasma xích đạo'.
Vụ phun trào núi lửa ở Tonga đầu năm 2022 cảnh báo rằng, thế giới chưa sẵn sàng cho những vụ phun trào núi lửa có thể hủy diệt các nền văn minh.
Và chúng ta thì đang đánh giá thấp nó!
Anh đã đưa vào hoạt động một tàu thủy được điều khiển từ xa, với nhiệm vụ khảo sát núi lửa dưới lòng biển tại Tonga. Đây là hành trình tiếp theo của loại phương tiện này sau 2 lần triển khai thành công trước đó.
Vụ phun trào nghìn năm có một của núi lửa Hunga Tonga hồi tháng một đã thúc đẩy cộng đồng các nhà khoa học 'săn tìm' núi lửa dưới nước để cảnh báo trước các thiên tai.
Các nhà nghiên cứu làm việc tại trạm Scott ở Nam Cực đã ghi lại hình ảnh bầu trời màu hồng chưa từng có do ảnh hưởng của vụ phun trào núi lửa ở Tonga hồi tháng 1.
Gần đây, những người quan sát bầu trời tại Mỹ, Anh và Canada đã phát hiện những đám mây dạ quang kỳ lạ. Cho đến nay, nguồn gốc của chúng vẫn là một bí ẩn đối với loài người.
Mới đây, các nhà khoa học đã tìm ra 'tiếng thét thủy quái' đáng sợ chính là thủ phạm gây ra những cơn sóng thần cao 15 m, lan khắp 3 đại dương chỉ trong vòng 20 giờ.
Các nhà khoa học đã phát hiện cơ chế khó tin gây ra những cơn sóng thần cao 15 m, lan khắp 3 đại dương chỉ trong vòng 20 giờ, thậm chí đi xuyên qua Nam Mỹ một cách bí ẩn: Một loại sóng âm đáng sợ.
Ngọn núi lửa khổng lồ ở ngoài khơi Tonga phun trào vào tháng trước không chỉ giải phóng lượng tro bụi kỷ lục vào không khí mà còn dẫn đến sự kiện sấm sét lớn chưa từng thấy.
Nhiều người Tonga ở nước ngoài cho biết họ cảm thấy nhẹ nhõm khi liên lạc được với người thân một tuần sau thảm họa. Nhưng có những nơi tại Tonga hiện vẫn chưa thể tiếp cận được.
Nhiều hình ảnh về vụ nổ núi lửa tại Tonga với sức mạnh tương đương 1.000 quả bom nguyên tử ném xuống thành phố Hiroshima của Nhật Bản trong Thế chiến 2 đã được chia sẻ rộng rãi trên các mạng xã hội.