Tại sao các nước Đông Nam Á tiếp tục mua vũ khí của Nga?

Bài báo đăng trên trang Deutsche Welle (DW) ngày 5/4 lý giải nguyên nhân đằng sau việc các nước Đông Nam Á tiếp tục mua vũ khí của Nga.

Hiệu quả kém ấn tượng ở Ukraine, vũ khí Nga vẫn 'bán đắt như tôm tươi': Vì sao lại thế?

Những hình ảnh thiết bị khí tài bị phá hủy ở Ukraine có nguy cơ khiến khách hàng quay lưng với vũ khí Nga. Thế nhưng có lý do khiến vũ khí Nga vẫn sẽ bán chạy.

Quân đội Myanmar và chính quyền dân sự bị lật đổ tranh giành ghế nóng tại Liên Hợp Quốc

Cả chính quyền quân sự Myanmar lẫn chính quyền dân sự mới bị lật đổ hồi tháng 2/2021 ở quốc gia Đông Nam Á này đều nhận chiếc ghế của Myanmar tại Liên Hợp Quốc là thuộc về mình.

Châu Á thay đổi thế nào sau cuộc bầu cử Mỹ?

Các nhà phân tích cảnh báo châu Á và Đông Nam Á không nên ảo tưởng căng thẳng Mỹ-Trung sẽ biến mất trong trường hợp ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ Joe Biden chiến thắng đương kim Tổng thống Donald Trump trong cuộc bầu cử vào tháng 11. Bởi 2 nền kinh tế hàng đầu này vẫn cạnh tranh khốc liệt bất kể ai làm chủ Nhà Trắng.

Liệu Mỹ-Trung Quốc đã tiệm cận 'lằn ranh đỏ' ở Biển Đông?

Theo các chuyên gia, một cuộc đối đầu giữa Mỹ và Trung Quốc trên Biển Đông ở thời điểm hiện tại là hoàn toàn có khả năng. Mỹ đã tuyên bố các yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông là hành động 'bất hợp pháp'.

Học giả Mỹ: Hai nước Mỹ - Trung đã bắt đầu cuộc Chiến tranh Lạnh lần hai

Hoa Kỳ và Trung Quốc đã bước vào 'thời kỳ đầu' của cuộc Chiến tranh Lạnh lần thứ hai - Niall Ferguson, một nhà sử học tại Viện Hoover ở Mỹ gần đây đã nhận định.

Cơ hội để Việt Nam đóng góp nhiều hơn cho khu vực

Nhân sự kiện Việt Nam, quốc gia đại diện duy nhất cho nhóm các nước châu Á-Thái Bình Dương, được bầu vào vị trí Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc (HĐBA LHQ) với số phiếu ủng hộ áp đảo, dư luận thế giới đã có những đánh giá tích cực.

Thêm cơ hội chứng tỏ vai trò quan trọng của Việt Nam

Ngày 7-6, trở thành cột mốc quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Việt Nam nói chung và quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc (LHQ) nói riêng. Với số phiếu cao kỷ lục (192/193 phiếu), Việt Nam được Đại hội đồng (ĐHĐ) LHQ bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an (HĐBA) nhiệm kỳ 2020-2021. Đây là lần thứ hai Việt Nam được các thành viên LHQ trao niềm tin để đảm nhận vị trí này, với hy vọng Việt Nam sẽ tiếp tục có nhiều đóng góp hơn nữa vào những nỗ lực chung của LHQ và cộng đồng quốc tế vì hòa bình, an ninh và phát triển.

Việt Nam có thể đảm nhận tốt vai trò Ủy viên không thường trực HĐBA LHQ và cho thấy tầm ảnh hưởng ngày càng lớn

Ngày 7/6, tại khóa họp thứ 73 Đại Hội đồng Liên hợp quốc, Việt Nam, quốc gia đại diện duy nhất cho nhóm các nước châu Á - Thái Bình Dương đã được bầu vào vị trí ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc với số phiếu ủng hộ cao kỷ lục, 192 trên tổng số 193 phiếu.

Cơ hội để tiếp tục đóng góp trên mặt trận ngoại giao, thương mại và an ninh khu vực

Ngày 7/6, tại khóa họp thứ 73 Đại Hội Đồng Liên hợp quốc, Việt Nam, quốc gia đại diện duy nhất cho nhóm các nước châu Á - Thái Bình Dương, đã được bầu vào vị trí ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (LHQ) với số phiếu ủng hộ áp đảo, 192 trên tổng số 193 phiếu.

Cơ hội để Việt Nam tiếp tục đóng góp trên mặt trận an ninh khu vực

Trở thành thành viên không thường trực của HĐBA LHQ là cơ hội tốt để Việt Nam lên tiếng, bày tỏ những quan ngại của mình đối với các vấn đề liên quan đến những tranh chấp trên Biển Đông.