Kỳ tích Tây Giang

Cách đây 20 năm, thực hiện Nghị định số 72/2003 ngày 20-6-2003 của Chính phủ về chia tách huyện Hiên (Quảng Nam) thành 2 huyện Đông Giang và Tây Giang, ngày 5-8-2003, H.Tây Giang chính thức được tái lập… Cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang H.Tây Giang ngược dòng sông A Vương về với đất mẹ Tây Giang ân tình, bắt đầu sứ mệnh lịch sử xây dựng và phát triển quê hương vững bước đi lên từ muôn vàn gian khó…

Cách làm hay của huyện biên giới Tây Giang trong sắp xếp, bố trí dân cư

Huyện Tây Giang (Quảng Nam) được tái lập năm 2003, có 67km đường biên giới với nước bạn Lào; hơn 95% dân số của huyện là người dân tộc thiểu số, chủ yếu là đồng bào Cơ Tu. Là địa bàn miền núi, địa hình núi cao có độ dốc lớn nên việc tìm mặt bằng để sắp xếp dân cư tại Tây Giang gặp nhiều khó khăn.

Đồng bào Cơ Tu chung sức gìn giữ 'phên giậu' của Tổ quốc

Tại tỉnh Quảng Nam, phần lớn bà con đồng bào Cơ Tu sống tập trung tại các huyện Nam Giang, Đông Giang, Tây Giang. Trong nhiều năm qua, đồng bào Cơ Tu luôn thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, cùng nhau đoàn kết, chung sức xây dựng, gìn giữ quê hương ngày càng yên bình, tươi đẹp.

Đoàn công tác tỉnh Quảng Nam thăm, làm việc với các địa phương tỉnh Sê Kông, nước bạn Lào nhân dịp tết cổ truyền Bunpimay

Nhân dịp Tết cổ truyền Bunpimay của nước bạn Lào, từ ngày 8 đến ngày 11-4-2023, Đoàn công tác UBND tỉnh Quảng Nam do ông Bhling Mia-Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy Tây Giang là Trưởng đoàn cùng các ông Nguyễn Văn Tỉnh-Tỉnh ủy viên, Bí thư huyện ủy Hiệp Đức, đại diện lãnh đạo UBND huyện, các cơ quan, Ban ngành huyện Tây Giang đã sang thăm, chúc tết và làm việc với chính quyền, nhân dân 2 huyện Đắc Chưng và Kà Lừm, tỉnh Sê Kong, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH QUẢNG NAM LẤY Ý KIẾN GÓP Ý ĐỐI VỚI DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI (SỬA ĐỔI)

Chiều 09/3, tại trụ sở UBND huyện Đại Lộc, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Nam tổ chức hội nghị lấy ý kiến góp ý của các địa phương khu vực bắc Quảng Nam đối với dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi).

Người gieo mầm thiện

Là một người con của dân tộc Cơ Tu, sinh ra và lớn lên ở huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam, khác với bạn bè cùng trang lứa phần lớn đều thất học và lập gia đình sớm, từ nhỏ, A Ting Vót đã khao khát được theo đuổi con đường học vấn. Anh đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách để hiện thực hóa ước mơ, trở thành người cán bộ Kiểm sát, góp phần đưa miền quê mình sống trở thành một trong những địa bàn ổn định về an ninh chính trị, có số vụ án hình sự xảy ra thấp nhất ở địa bàn tỉnh Quảng Nam.

Nhiều nơi bị chia cắt, cô lập sau bão Noru

Tại Quảng Nam, ngày 29-9, ông BhLing Mia - Bí thư Huyện ủy Tây Giang cho biết: Do ảnh hưởng hoàn lưu cơn bão số 4 (bão Noru) khiến mưa lũ lớn, tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua thôn Ctoonh, xã Avương bị ngập sâu 1m, giao thông vào huyện tạm thời bị chia cắt, cô lập.

Mưa lũ khiến huyện Tây Giang, Quảng Nam bị chia cắt, cô lập

Sáng ngày 29-9-2022, BhLing Mia-Bí thư Huyện ủy Tây Giang, Quảng Nam cho biết: Do ảnh hưởng hoàn lưu cơn bão số 4, (bão Noru) khiến mưa lũ lớn, tuyến đường Hồ Chí Minh đoạn qua thôn C'toonh, xã Avương bị ngập sâu 1m, giao thông vào huyện tạm thời bị chia cắt, cô lập.

Trường mới xây đội vốn hơn 100 tỷ đồng nhưng học sinh vẫn phải đi học trường tạm

Để khắc phục sự cố sạt lở tại Trường THPT Võ Chí Công (xã biên giới A Xan, huyện Tây Giang, Quảng Nam), dự án do Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Nam làm chủ đầu tư được chuyển sang Ban Quản lý (BQL) các dự án đầu tư xây dựng tỉnh Quảng Nam làm chủ đầu tư. Tuy nhiên, đến nay đã gần 8 tháng trôi qua, chuẩn bị bước vào năm học mới 2022- 2023, nhưng hạng mục kè khắc phục, chống sạt lở của dự án vẫn chưa thể hoàn thành…

Phát triển giao thông nông thôn ở Quảng Nam: Phát hiện nhiều vi phạm

Thanh tra tỉnh Quảng Nam vừa có Kết luận thanh tra số 12 về công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn trong thực hiện Nghị quyết số 159/2015/NQ-HĐND ngày 7-7-2015 của HĐND tỉnh về phát triển giao thông nông thôn (GTNT) giai đoạn 2016- 2020, trong đó nêu bật những vi phạm khi thực hiện chương trình này.

Cựu binh 'mở đường sống' cho dân từ lưng chừng giời

Một người chỉ học đến lớp 3 nhưng nhờ sự sáng dạ, lòng kiên trì, nghĩ vì tương lai thế hệ con cháu người Cơ Tu đã làm được một việc không tưởng.

Huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) xin dự án điện gió 500MW

Ngày 6/5, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, đã tiếp nhận đề nghị xin dự án điện gió của huyện Tây Giang.

Một huyện miền núi tỉnh Quảng Nam xin tiếp nhận dự án điện gió công suất 500 MW

Ngày 5-5, Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam thông tin, ông Hồ Quang Bửu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam vừa ban hành công văn gửi các sở, địa phương trực thuộc về việc tham mưu giải quyết đề nghị xin chủ trương thống nhất tiếp nhận dự án điện gió tại huyện Tây Giang.

Quảng Nam nghiên cứu dự án điện gió 500 MW ở huyện Tây Giang

Huyện miền núi Tây Giang của Quảng Nam xin chủ trương nghiên cứu dự án điện gió tại xã Ch'ơm, quy mô công suất khoảng trên 500 MW, tương đương đầu tư 100 tuabin gió.

Sớm hiệu chỉnh địa giới hành chính thôn Glao, xã Ga Ry

Thời gian qua, tại một số địa phương các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, việc phân định địa giới hành chính giữa các huyện có một số nơi chưa phù hợp nên việc quản lý văn hóa, kinh tế, ANTT, quản lý bảo vệ rừng, tài nguyên kháng sản… tại khu vực giáp ranh gặp nhiều khó khăn. Tại H. Tây Giang, nổi lên nhất về tình hình nêu trên là thôn Glao, xã Ga Ry.

Bảo tồn chữ viết của người Cơ Tu, Ca Dong ở phía tây Quảng Nam là vấn đề cấp bách

Hiện nay, chữ viết của người Cơ Tu, Ca Dong ở Quảng Nam đang có nguy cơ mai một bản sắc văn hóa và cũng là một thách thức lớn trong công tác bảo tồn văn hóa tộc người.

Sắc màu Tết của Người Cơ Tu

Tết của người Cơ Tu và cộng đồng các dân tộc thiểu số sinh sống trên dãy Trường Sơn luôn đặc biệt với không gian văn hóa đa sắc màu và hương vị truyền thống độc đáo.