Với những hoạt động thiết thực, những năm qua, Hội LHPN thành phố Việt Trì luôn quan tâm, đồng hành và là điểm tựa vững chắc của hội viên nghèo, phụ nữ có thu nhập thấp, giúp nhiều chị em tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo.
Xã Hy Cương, thành phố Việt Trì là vùng đất cổ, cái nôi của nền văn hóa Lạc Việt, nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể gắn với thời đại Hùng Vương, tạo nên diện mạo riêng có cho vùng Đất Tổ... Vì vậy, triển khai môn học Giáo dục địa phương (GDĐP) trong chương tình GDPT 2018, các nhà trường trên địa bàn xã có nhiều điều kiện thuận lợi, nhất là tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế để mở rộng hiểu biết về truyền thống văn hóa lịch sử quê hương. Qua đó, giúp các em vận dụng những điều đã học để góp phần bảo tồn, phát huy những giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Cách đây tròn 70 năm, ngày 19/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm khu Đền Tổ Hùng Vương ở Phú Thọ. Tại Đền Giếng trong Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (thuộc núi Nghĩa Lĩnh, xã Hy Cương, huyện Lâm Thao khi đó, TP Việt Trì hiện nay), Bác gặp đại biểu cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong (Sư đoàn 308, Quân đoàn 12 ngày nay) trên đường chuẩn bị về tiếp quản Thủ đô. Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: 'Các chú có biết đây là nơi nào không? Đây chính là Đền thờ Vua Hùng, tổ tiên chúng ta, người sáng lập nước ta. Bác cháu ta gặp nhau ở đây trong tình cờ nhưng lại rất có ý nghĩa. Ngày xưa các Vua Hùng đã có công dựng nước, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước... Trải qua bao thời đại đấu tranh, ông cha ta mới giữ được Thủ đô, tám, chín năm nay, do quân ta kiên quyết kháng chiến nên mới có thắng lợi trở về Hà Nội. Vì thế, các chú được Trung ương và Chính phủ giao cho nhiệm vụ tiếp quản Thủ đô là được nhận một vinh dự lớn...' [1].
Đền Hùng, một biểu tượng văn hóa và lịch sử của dân tộc Việt Nam, tọa lạc tại núi Nghĩa Lĩnh, thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì. Với sự kết hợp tinh tế giữa kiến trúc độc đáo mang giá trị tinh thần sâu sắc, Đền Hùng đã trở thành nơi thờ cúng linh thiêng và lưu giữ ký ức về nguồn gốc và sự hình thành của dân tộc Việt.
Tháng 8/2024, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) tỉnh đã tổ chức 2 tổ công tác làm việc trực tiếp với UBND các xã, phường trên địa bàn thành phố Việt Trì để tuyên truyền, vận động chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hằng tháng qua tài khoản ngân hàng tại thành phố Việt Trì.
Công an tỉnh Phú Thọ vừa ra quyết định khởi tố bị can, ra lệnh tạm giam đối với 10 đối tượng liên quan hành vi trộm cắp tài sản.
Ngày 27/8 tin từ Công an tỉnh Phú Thọ cho biết, Cơ quan CSĐT Công an huyện Lâm Thao vừa ra quyết định khởi tố bị can, ra lệnh tạm giam đối với 10 đối tượng liên quan đến hành vi trộm cắp tài sản.
Sáng 19-8, đoàn đại biểu tham dự Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng giai đoạn 2019 - 2024 do Đại tá Nguyễn Đức Tăng, Phó chính ủy Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến dâng hoa, dâng hương các Vua Hùng và báo công dâng Bác tại Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với Đại đoàn Quân Tiên phong' thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng (thuộc thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ).
Đội nghi thức của Nhà thiếu nhi Thái Nguyên có 38 em tham gia biểu diễn 2 tác phẩm nghệ thuật trống, kèn, gồm: 'Những ước mơ' và 'Nối vòng tay lớn'. Trong đó, tác phẩm 'Những ước mơ' đoạt giải Xuất sắc và được công diễn tại đêm bế mạc Liên hoan.
Có ý kiến cho rằng 'Có một nơi để về, đó là nhà. Có những người để yêu thương, đó là gia đình. Có được cả hai, đó là hạnh phúc'. Cuộc sống hiện đại đang ngày càng tác động mạnh mẽ, làm thay đổi cách nghĩ, nếp sống của mỗi gia đình người Việt. Vì vậy, để giữ cho tổ ấm được bền vững, đòi hỏi mỗi cá nhân, gia đình phải luôn tích cực, biết cách vun đắp, sẻ chia, gìn giữ nếp sống và bảo vệ hạnh phúc tổ ấm của mình. Mỗi tổ ấm có hạnh phúc mới tạo nền tảng vững chắc cho đất nước thịnh vượng, hùng cường.
Hiện toàn tỉnh có trên 215.000 hội viên người cao tuổi (NCT), sinh hoạt tại 2.328 chi hội. Xác định NCT có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội, thời gian qua, các cấp Hội NCT trong tỉnh đã không ngừng đổi mới nội dung, chủ động, sáng tạo trong xây dựng kế hoạch nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, thiết thực quan tâm, chăm sóc, phát huy hiệu quả vai trò của NCT trong đời sống xã hội.
Trống đồng Sao Vàng, hiện vật có giá trị, độc đáo trong sưu tập trống đồng Đông Sơn của Bảo tàng Lịch sử quốc gia từng được mua bảo hiểm tới 1 triệu USD.
Bồi hồi, xúc động,... Những cảm xúc khó quên của Đoàn kiều bào khi hành hương, bày tỏ lòng thành kính tri ân công đức Tổ Tiên tại Đền Hùng - Phú Thọ.
Hằng năm, vào ngày mùng 10 tháng Ba, nhân dân cả nước lại hướng về Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Hùng (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) với tấm lòng thành kính, tri ân các vị vua Hùng, thể hiện truyền thống 'uống nước nhớ nguồn', tinh thần đại đoàn kết dân tộc.
n Hùng là Khu di tích lịch sử của Việt Nam. Từ những câu chuyện huyền thoại và giá trị tinh thần sâu sắc, Đền Hùng đã trở thành nơi thờ cúng linh thiêng và lưu giữ ký ức về nguồn gốc và sự hình thành của dân tộc Việt.
Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…
Cách đây gần 70 năm, ngày 19/9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có cuộc gặp lịch sử với cán bộ chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong tại sân Đền Giếng và căn dặn:'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. Câu nói nổi tiếng đó của Bác luôn in đậm trong tâm trí của mỗi người dân, thể hiện tư tưởng lớn của Người về dựng nước và giữ nước. Trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay, lời dạy của Bác vẫn vẹn nguyên giá trị.
Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…
Nước Việt Nam ta có một di tích lịch sử được các nhà sử học đánh giá là 'siêu di tích' - đền thờ 18 đời Vua Hùng, nằm ở vùng đất trung du Phú Thọ - 'đất Tổ' của trăm họ dân Việt trên khắp thế giới. Mồng Mười tháng Ba âm lịch, nếu không thể trực tiếp hành hương thắp nhang cúng Tổ thì người Việt Nam mọi miền cùng hướng về đỉnh núi Nghĩa Lĩnh (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì) bái vọng chốn linh thiêng, đó là nơi khởi đầu cho sự mở mang một quốc gia có hàng nghìn năm văn hiến…
Ngày 17/4/2024 (tức ngày mùng 9 tháng 3 âm lịch), hàng vạn du khách thập phương hội tụ hướng về đất Tổ tại Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng (xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ).
Năm 2024, người lao động được nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 1 ngày thứ Năm (18/4 dương lịch, tức 10/3 âm lịch).
Với tấm lòng thành kính, ngày Giỗ Tổ Hùng Vương hàng năm, người dân thành phố Việt Trì sẽ chuẩn bị mâm cơm đoàn viên để tri ân công đức các Vua Hùng đã có công dựng nước. Nét đẹp văn hóa này cũng đang đượclan tỏa ở các địa phương trong cả nước.
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm nay kéo dài nhất từ trước tới nay, với nhiều hoạt động được xã hội hóa, nhiều hoạt động quy mô lớn chưa từng có.
Những năm gần đây, cứ dịp 10/3 (Âm lịch) người dân trên quê hương đất Tổ lại chuẩn bị mâm cơm đoàn viên, thắp hương tri ân công ơn các Vua Hùng đã có công dựng nước. Đây cũng là nét đẹp văn hóa và ngày càng được nhân rộng ở các địa phương.
Ngày 15/4 (mùng 7/3 Giáp Thìn), tại khu di tích lịch sử Đền Hùng diễn ra Lễ rước kiệu của 7 xã, phường, thị trấn và biểu diễn múa lân sư rồng nhằm tri ân công đức các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Đền Hùng được dựng trên núi Nghĩa Lĩnh có độ cao 175 m, giữa đất Phong Châu, từ 40.000 năm trước, nay là thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Di tích Lịch sử đền Hùng là nơi thờ các vị vua Hùng đã có công dựng nước, tổ tiên của dân tộc Việt Nam ta, nằm trên diện tích hơn 1.000 ha.
Ngày 15-4, Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - lễ hội Đền Hùng đã họp nghe báo cáo một số hoạt động diễn ra trong những ngày lễ hội Đền Hùng vừa qua; công tác chuẩn bị chương trình lễ dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng sẽ diễn ra vào sáng 18-4.
Lễ rước kiệu về Đền Hùng từ lâu đã trở thành một định lệ, là một hoạt động văn hóa dân gian truyền thống, tiêu biểu và không thể thiếu trong mỗi dịp Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng.
Cùng với việc giữ cho không gian văn hóa lành mạnh, bên cạnh công tác chuẩn bị tổ chức phần lễ trang nghiêm, trọng thể, mang tính cộng đồng; tổ chức hoạt động phần hội vui tươi, lành mạnh, an toàn, Khu di tích lịch sử Đền Hùng còn tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo đảm trật tự, văn minh, mẫu mực phục vụ du khách.
Còn ít ngày nữa mới đến ngày chính Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2024 (mùng 10/3 Âm lịch) nhưng không khí của ngày lễ trọng này đã tràn ngập khắp thành phố Việt Trì (Phú Thọ).
Ngày 15/4 (tức 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ rước kiệu về Đền Hùng của các xã, phường, thị trấn vùng ven Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng ngày 15-4, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do đồng chí Lại Xuân Môn, Phó Trưởng Ban Thường trực Ban Tuyên giáo Trung ương làm Trưởng đoàn đã thành kính dâng hương tưởng niệm, tri ân công đức các Vua Hùng tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng.
Sáng 15/4/2024 (tức mùng 7/3 năm Giáp Thìn), đã diễn ra lễ rước kiệu về Đền Hùng (Phú Thọ) để tri ân công đức các Vua Hùng và các bậc tiền nhân có công dựng nước.
Ngày 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 tổ chức rước kiệu về Đền Hùng tri ân công đức các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Ngày 15/4 (tức mùng 7/3 Âm lịch), 7 xã, thị trấn vùng ven đồng loạt tổ chức rước kiệu về Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng (TP Việt Trì, Phú Thọ) để tri ân công đức các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Ngày 15/4 (tức 7/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ rước kiệu về Đền Hùng của các xã, phường, thị trấn vùng ven Khu di tích.
Trong sáng nay, 15/4 (tức ngày mùng 7/3 âm lịch), 7 xã, phường, thị trấn vùng ven Khu Di tích lịch sử Đền Hùng chính thức thực hiện nghi lễ rước kiệu về Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ). Mang theo niềm vui và lòng tự hào của những người con đất Tổ, người dân dưới chân núi Đền Hùng tái hiện các hình thức sinh hoạt văn hóa xưa của người Việt cổ trong rộn rã tiếng cười.
Ngày 15-4 (tức mồng 7-3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 tổ chức rước kiệu về Đền Hùng tri ân công đức các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Ngày 15/4 (tức mùng 7/3 Âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Phú Thọ, Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 tổ chức lễ rước kiệu về Đền Hùng, tri ân công đức các Vua Hùng, các bậc tiền nhân.
Ngày 15/4 (tức mùng 7/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 tổ chức rước kiệu về Đền Hùng tri ân công đức các Vua Hùng và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước.
Sáng 13/4, Giám đốc Công an tỉnh Phú Thọ Nguyễn Minh Tuấn cùng các đồng chí lãnh đạo Công an tỉnh đã đi kiểm tra công tác bảo đảm an ninh tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng (thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), trong thời gian diễn ra Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn - 2024.
Như một lời hẹn ước thiêng liêng, tháng Ba về, triệu triệu trái tim người dân đất Việt lại cùng hướng về non thiêng Nghĩa Lĩnh, về với Đất Tổ cội nguồn dân tộc để tỏ lòng thành kính, thắp nén hương tri ân, tưởng nhớ công đức tiên tổ. Dịp Giỗ Tổ Hùng Vương hằng năm được diễn ra với nhiều hoạt động đặc sắc và hấp dẫn, trong đó không thể thiếu lễ rước kiệu về Đền Hùng của các địa phương vùng ven Khu Di tích lịch sử Đền Hùng. Đây là nghi lễ truyền thống được duy trì và bảo tồn từ hàng nghìn năm nay, có ý nghĩa đặc biệt, thể hiện đạo lý 'Uống nước nhớ nguồn', sự thành kính tôn nghiêm của dân tộc.
Ngày 1/3 âm lịch, đã khai mạc Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa– Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024. Tuy nhiên, từ trước ngày khai mạc, ở các xã, phường trên địa bàn thành phố Việt Trì, các hoạt động lễ hội đã diễn ra sôi nổi.
Còn một tuần nữa là mùng 10 tháng 3 Âm lịch, chính Giỗ Tổ Hùng Vương, toàn bộ Khu di tích lịch sử đền Hùng đã sẵn sàng cho các sự kiện tâm linh, văn hóa, nghệ thuật..
Nhằm bảo đảm tuyệt đối an toàn Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024, không để xảy ra cháy nổ bất ngờ, trước thời điểm khai hội, lực lượng Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ (PCCC&CNCH), Công an tỉnh đã phối hợp với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng xây dựng phương án PCCC; kiểm tra toàn bộ các phương tiện phòng, chống cháy nổ; đồng thời tích cực tuyên truyền, nhắc nhở các hộ kinh doanh trong Khu di tích lịch sử Đền Hùng tuân thủ nghiêm các quy định, nâng cao ý thức về PCCC.