Axit fluoroantimonic là một trong những minh chứng cho sức mạnh của hóa học hiện đại, với khả năng cực đoan trong phản ứng nhưng đồng thời cũng là một chất nguy hiểm đòi hỏi kỹ thuật xử lý cao cấp.
Theo phong thủy, có 1 số cây cảnh không chỉ làm đẹp ngôi nhà mà còn có tác dụng thu hút tài lộc và may mắn, hạnh phúc cho gia đình.
Trồng những loại cây này trong nhà không chỉ giúp thanh lọc không khí mà còn hút bức xạ điện từ rất tốt.
Qua chuyến thăm lịch sử của tổng thống Hàn Quốc đến Nhật sau 12 năm, hai nước đã nối lại hợp tác trên hàng loạt lĩnh vực kinh tế, chính trị và quân sự.
Năm ngoái, khi căng thẳng thương mại giữa Nhật Bản và Hàn Quốc bùng phát khi Tokyo áp lệnh kiểm soát xuất khẩu vật liệu quan trọng sang Hàn Quốc.
Hãng thông tấn Yonhap sáng nay dẫn lời Bộ Thương mại, Công nghiệp và Năng lượng Hàn Quốc cho biết, nước này và Nhật Bản sẽ tiến hành đàm phán thương mại cấp cao trong tháng 12 tới.
Nhiều nguồn tin trong lĩnh vực công nghiệp ngày 16/11 cho biết Nhật Bản đã thông qua hoạt động xuất khẩu hydro clorua có độ tinh khiết cao (hydrogen fluoride - HF) dạng lỏng đầu tiên tới Hàn Quốc.
Tokyo gần đây đã bật đèn xanh cho một công ty Nhật Bản xuất khẩu hydrogen fluoride lỏng tới Hàn Quốc, động thái đầu tiên như vậy kể từ khi nước này áp đặt các quy định chặt chẽ hơn về xuất khẩu.
Theo Thủ tướng Shinzo Abe, Nhật Bản nên tập trung phát triển quan hệ ngoại giao ở nơi khác, 'thay vì hao tâm tổn sức cho một đất nước không thể tin tưởng được'.
Giới doanh nghiệp ngày 2/9 cho biết hãng sản xuất màn hình LG Display và đối tác cung cấp vật liệu là công ty SoulBrain đã hoàn tất quy trình thử nghiệm sản xuất hydrogen fluoride (khí ăn mòn) trong nước và chính thức bắt tay vào sản xuất đại trà.
Trong dài hạn, lệnh hạn chế xuất khẩu sang Hàn Quốc 3 hóa chất dùng cho sản xuất hàng công nghệ có thể khiến Nhật Bản đánh mất vị thế ở một khâu quan trọng của chuỗi cung ứng chip toàn cầu.
Theo hãng tin Reuters, Nhật Bản đã cho phép xuất khẩu lô hàng hydrogen fluoride đầu tiên sang Hàn Quốc kể từ sau lệnh hạn chế 3 loại vật liệu công nghệ cao, gồm fluorinated polyimide (nhựa nhiệt dẻo) để sản xuất màn hình thông minh, hydrogen fluoride và photoresist (chất cản màu) sử dụng để sản xuất thiết bị bán dẫn.
Hàn Quốc dự định vào tháng Chín này sẽ loại quốc gia láng giềng khỏi 'Danh sách Trắng' gồm 29 quốc gia được hưởng ưu đãi về thủ tục xuất khẩu và đưa Nhật Bản vào một danh sách mới khác.
Ngày 15/8, Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in cho biết, nước này 'sẵn lòng phối hợp' với Nhật Bản nếu quốc gia láng giềng chọn đối thoại và hợp tác nhằm giải quyết tình trạng căng thẳng thương mại đang leo thang.
Hàn Quốc xóa tên Nhật Bản trong 'Danh sách Trắng' các nước được hưởng ưu đãi xuất khẩu.
Nhật Bản đã cấp phép phê duyệt cho xuất khẩu một số nguyên liệu công nghệ cao sang Hàn Quốc.
Tờ Nikkei Asian Review đưa tin chính phủ Nhật Bản sẽ cho phép xuất khẩu một số vật liệu công nghệ cao sang Hàn Quốc, căng thẳng thương mại Nhật - Hàn dường như đã được xoa dịu phần nào.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, truyền thông Nhật Bản ngày 8/8 đưa tin chính phủ nước này đã 'bật đèn xanh' xuất khẩu sang Hàn Quốc lô hàng nguyên liệu sản xuất thiết bị bán dẫn.
Ngày 8/8, tờ Nikkei Asia Review đưa tin Chính phủ Nhật Bản sẽ 'bật đèn xanh' cho việc xuất khẩu các lô hàng nguyên liệu đầu tiên phục vụ sản xuất thiết bị bán dẫn sang Hàn Quốc.
Nhật Bản chính thức loại Hàn Quốc khỏi danh sách các đối tác thương mại đáng tin cậy, khiến Seoul đáp trả bằng cách không cho Tokyo hưởng thêm ưu đãi thương mại.
Nhật Bản vừa tuyên bố loại bỏ Hàn Quốc ra khỏi danh sách các nước được hưởng ưu đãi trong quá trình xuất khẩu, làm gia tăng tranh chấp thương mại giữa hai nước và đe dọa chuỗi cung ứng toàn cầu đối với mặt hàng smartphone và trang thiết bị điện tử.
Các nhà quan sát thị trường cho rằng tình hình bất ổn sẽ tiếp diễn do hạn chế xuất khẩu của Nhật Bản đối với Hàn Quốc.
Căng thẳng giữa Hàn Quốc và Nhật Bản gia tăng sau khi Chính phủ Nhật Bản ngày 4/7 bắt đầu siết chặt các quy định xuất khẩu sang Hàn Quốc.
Những căng thẳng về thương mại gần đây giữa Nhật Bản và Hàn Quốc đã khiến nhiều công ty Hàn Quốc rơi vào trạng thái ''lâm nguy''. Các công ty này đang tính đến những tình huống xấu nhất để kịp thời ứng phó với vấn đề hạn chế nhập khẩu từ Nhật Bản.
WTO đã bắt đầu tiến hành cuộc họp trong 2 ngày 23-24/7 để thảo luận về việc Nhật Bản áp dụng các hạn chế đối với hoạt động xuất khẩu nguyên liệu công nghệ cao sang thị trường Hàn Quốc.
Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in gọi tình thế hiện tại là 'tình trạng khẩn cấp, chưa có tiền lệ', và kêu gọi lãnh đạo các công ty hàng đầu nước này chuẩn bị cho một cuộc khủng hoảng kéo dài.
Quan hệ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc đã rơi xuống đáy trong vài tuần qua trong lúc Mỹ và Trung Quốc vẫn đang trong giai đoạn căng thẳng thương mại khiến các nhà kinh tế lo ngại về sự xáo trộn trong hệ thống chuỗi cung ứng công nghệ, tác động tiêu cực đến kinh tế toàn cầu.
Ngày 17/7, Đài truyền hình NHK (Nhật Bản) đưa tin Phó Chánh văn phòng Nội các nước này, ông Yasutoshi Nishimura, đã chỉ trích Hàn Quốc vì không chấp thuận đề xuất của Tokyo thành lập một ủy ban trọng tài nhằm giải quyết tranh cãi về vấn đề lao động thời chiến.
Nhật Bản sẽ cử một quan chức cấp cao chính phủ tham dự cuộc họp Đại Hội đồng WTO vào tuần tới để nhấn mạnh tính hợp pháp của quy định hạn chế xuất khẩu một số nguyên liệu công nghệ cao sang Hàn Quốc.
Dù hai đồng minh thân cận là Nhật Bản và Hàn Quốc nguy cơ rơi vào cuộc chiến thương mại nhưng Mỹ có vẻ như không muốn làm trung gian hòa giải.
Nhật Bản ngày 16/7 cho rằng chỉ trích của Hàn Quốc về việc Tokyo siết chặt quy chế xuất khẩu một số sản phẩm công nghệ cao là 'không có cơ sở', đồng thời khẳng định biện pháp này không liên quan đến tranh cãi về lao động thời chiến.
Ngày 13/7, căng thẳng Nhật-Hàn đã leo thang khi Tokyo cáo buộc Seoul đưa ra thông tin sai lệch sau cuộc đàm phán về việc Nhật Bản hạn chế xuất khẩu nguyên liệu công nghệ cao sang Hàn Quốc cách đây một ngày.
Hôm 12-7, Reuters đưa tin Nhật Bản và Hàn Quốc đã thất bại trong việc dàn xếp xung đột thương mại, có thể đe dọa đến chuỗi cung ứng toàn cầu sản xuất vi chip và màn hình điện thoại thông minh.