Nâng tầm về chất để phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ

Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, theo chuyên gia, bên cạnh các chính sách của Nhà nước và ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cấp chính mình, nâng tầm về chất.

Doanh nghiệp hội nhập chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ toàn cầu: Không ngừng nâng tầm về chất

Nằm ở vị trí chiến lược tại châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam có nhiều lợi thế trong quá trình tham gia vào chuỗi cung ứng sản xuất toàn cầu. Mặc dù vậy, việc phát triển công nghiệp hỗ trợ vẫn chưa tương xứng. Để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, bên cạnh bệ đỡ là các chính sách của Nhà nước, sự hỗ trợ của ngân hàng…, mỗi doanh nghiệp phải không ngừng nâng cấp chính mình, nâng tầm về chất.

Bài 3: Phát huy hơn nữa vai trò bệ đỡ từ chính sách, tạo 'cú huých' đủ mạnh

Theo các chuyên gia, công nghiệp hỗ trợ vẫn còn nhiều tiềm năng để phát triển, tuy nhiên cần có những chính sách hỗ trợ đủ mạnh, tạo bệ đỡ cho doanh nghiệp.

Tăng tự chủ cho ngành công nghiệp

Việt Nam phải nhập khẩu hầu hết nguyên, vật liệu đầu, đặc biệt ở các ngành chủ đạo như dệt may, da giày, điện tử nhập khẩu hơn 90% nguyên liệu...

Xây dựng trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp: Tạo đòn bẩy thúc đẩy tăng trưởng

Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đặc biệt là việc xây dựng các trung tâm hỗ trợ công nghiệp đang là mục tiêu lớn mà Bộ Công Thương, địa phương, DN kỳ vọng.

Hà Nội: tạo môi trường để các doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển

Hà Nội phấn đấu 100% các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thụ hưởng các chính sách hỗ trợ của TP. Đây cũng là cách để các sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy hợp tác, liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực Hà Nội với doanh nghiệp của các tỉnh, thành trong nước và nước ngoài.

Củng cố về 'chất', mở cơ hội xuất khẩu cho sản phẩm công nghiệp

Tiếp tục củng cố về 'chất' sẽ là giải pháp quan trọng để các doanh nghiệp sớm hội nhập vào chuỗi sản xuất công nghiệp hỗ trợ ASEAN và toàn cầu.

Ứng dụng khoa học và công nghệ nâng cao giá trị sản xuất tại doanh nghiệp FDI

Với sự thay đổi mạnh mẽ về xu hướng thị trường và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 buộc các doanh nghiệp phải từng bước cải thiện và ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất. Nhận thức được điều đó, các doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh đã áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN), hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất, nghiên cứu và phát triển đổi mới sáng tạo nhằm giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Số lượng doanh nghiệp Việt Nam trong ngành chế tạo còn quá ít

Việc liên kết doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia được cho là con đường ngắn nhất để doanh nghiệp nội tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, song theo VASI, dù có nhiều hoạt động nhưng sự liên kết thành công rất ít.

Nhiều khó khăn trong phát triển ngành công nghiệp ô-tô

'Công nghiệp ô-tô là ngành tích hợp của rất nhiều ngành khoa học cơ bản, như ngành vật liệu, động lực học, điện, điện tử, môi trường sinh thái... Bởi vậy, để có được một ngành công nghiệp ô-tô phát triển, ngoài việc cần có quy mô thị trường đủ lớn, thì chúng ta cần có một nền khoa học kỹ thuật và nền công nghiệp vật liệu phát triển, sản xuất được thép hợp kim'.

Chủ tịch VASI: 'Chúng ta mới chỉ sản xuất được cái ốc vít biển số xe ô tô'

Ông Phan Đăng Tuất, Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp Hỗ trợ Việt Nam (VASI), cho biết: 'Trên một chiếc ô tô hiện nay có hơn 20.000 chi tiết linh kiện, cần tới hơn 200 mã kim loại. Hiện nay các doanh nghiệp tại Việt Nam chưa thể chế tạo được một mã kim loại nào trong tổng số 200 mã đó. Chúng ta chỉ mới làm được cái ốc vít bắt biển số xe'.

Thách thức và cơ hội của công nghiệp phụ trợ ô tô Việt Nam

Công nghiệp phụ trợ là điều tiên quyết giúp các thương hiệu tăng cường sản xuất, giảm giá thành ô tô. Bên cạnh những tồn đọng cần khắc phục, lĩnh vực này đang mang tới nhiều dấu hiệu tích cực vào năm 2023.

Sản xuất công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển rất tốt nhiều phương diện

Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp sản xuất đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam đã có những bước phát triển rất tốt nhiều phương diện.

Bước đi mới tăng cường nội địa hóa của Toyota Việt Nam

Với việc chuyển sang lắp ráp trong nước 2 dòng xe, Toyota Việt Nam đã có thêm 7 nhà cung cấp linh kiện, đưa tổng số các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tham gia chuỗi cung ứng của doanh nghiệp lên 58 nhà cung cấp linh phụ kiện. Số lượng nhà cung cấp thuần Việt cũng tăng gấp đôi từ 6 lên 12.

Công ty TNHH DENSO Việt Nam - Top 10 doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động năm 2022

Với việc bảo đảm tốt đời sống việc làm, các chế độ, chính sách cho người lao động, năm 2022, Công ty TNHH DENSO Việt Nam vinh dự được vinh danh là 1 trong 10 doanh nghiệp tiêu biểu Vì người lao động năm 2022.

Xây dựng trung tâm hỗ trợ phát triển công nghiệp: Kiến tạo động lực, thúc đẩy tăng trưởng

Thời gian qua, ngành công nghiệp Việt Nam có sự phát triển mạnh mẽ với tỷ lệ tăng trưởng cao, tuy nhiên, giá trị tạo ra vẫn thấp.

Sợi liên kết giữa doanh nghiệp nội với công ty đa quốc gia chưa được buộc chặt

Tỷ lệ nội địa hóa của công nghiệp xe máy tại Việt Nam là cao nhất, còn điện tử và ôtô thì thưa thớt. Trong khi, những sợi liên kết giữa doanh nghiệp Việt Nam với các công ty đa quốc gia dù rất nỗ lực nhưng vẫn còn nhiều đứt đoạn...

Thêm trợ lực để công nghiệp hỗ trợ ô tô tiến nhanh

Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đã phát triển được 30 năm, nhưng số doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nội địa có thể cung cấp linh kiện cho các doanh nghiệp sản xuất ô tô đến nay rất ít, thấp hơn nhiều so với Thái Lan, Indonesia.

99% doanh nghiệp ngành Công Thương tham gia Chương trình 712 đạt hiệu quả cao

Đó là thông tin được công bố tại 'Diễn đàn năng suất, chất lượng ngành Công Thương năm 2020' diễn ra vào chiều ngày 21/12 vừa qua tại Hà Nội.

ISO 9001 và ISO 14000 được nhiều doanh nghiệp áp dụng nhất

Áp dụng hai hệ thống quản lý ISO 9001 và ISO 14000 là một trong những giải pháp quan trọng, giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.

Tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu: Doanh nghiệp cần vượt nhiều rào cản

Thiếu sự liên kết, thiếu thông tin thị trường cũng như thông tin về nhà cung cấp, sản xuất... chính là nhưng trở ngại khiến doanh nghiệp Việt khó tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.

Với phương pháp quản trị doanh nghiệp bài bản, một nội lực mạnh mẽ của một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất pin và ắc quy, trong gần 45 năm ra đời và phát triển, Công ty Cổ Phần Pin Ắc quy miền Nam (Pinaco) tự hào với thành tích thường xuyên và liên tục lọt Top 50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam, 24 năm được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao và đặc biệt lần thứ 5 liên tiếp đạt danh hiệu Thương hiệu Quốc gia Việt Nam.

SVEAM áp dụng TPM và 5S: Giảm thiểu lãng phí

Là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực máy nông ngư cơ tại Việt Nam, trong những năm qua, Công ty TNHH MTV Động cơ và Máy nông nghiệp miền Nam (SVEAM) không ngừng áp dụng các công cụ cải tiến năng suất nhằm nâng cao hiệu quả cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.

Thaco dự kiến thu về hơn 10 triệu USD từ xuất khẩu ghế ô tô

Sau khi đạt kim ngạch xuất khẩu 6,2 triệu USD trong năm ngoái, năm nay, Thaco dự kiến sẽ xuất khẩu được 10,5 triệu USD sản phẩm ghế ô tô, trong đó có 8 triệu USD là từ áo ghế.

Thaco gia tăng xuất khẩu linh kiện ghế ô tô

Sau hơn 10 năm đi vào hoạt động, Nhà máy Ghế ô tô (Autocom) của Thaco đã phát triển vững mạnh theo hướng chiếm lĩnh thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu. Năm 2019, doanh thu xuất khẩu của nhà máy đạt 6,2 triệu USD, dự kiến năm 2020 sẽ lên đến 10,5 triệu USD, trong đó có 8 triệu USD từ sản phẩm áo ghế.

THACO chiếm lĩnh thị trường, gia tăng xuất khẩu linh kiện ghế ôtô

Nhà máy Autocom được đặt tại Khu Công nghiệp Thaco Chu Lai (Quảng Nam) với diện tích 12.000m2, công suất 100.000 bộ ghế/giường cho thị trường trong nước và 300.000 bộ áo ghế xuất khẩu mỗi năm.

Thaco gia tăng xuất khẩu linh kiện ghế ô tô

Đi vào hoạt động từ năm 2008, đến nay, Nhà máy Ghế ô tô (Autocom) của THACO đã phát triển vững mạnh tại thị trường trong nước và đẩy mạnh xuất khẩu.

Sẽ hình thành 20 doanh nghiệp áp dụng công cụ nâng cao năng suất đến cuối năm 2020

Theo Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng TP. Hồ Chí Minh, dự kiến, đến cuối năm năm 2020, TP. Hồ Chí Minh sẽ hình thành 20 doanh nghiệp (DN) mô hình điểm về áp dụng các hệ thống quản lý, công cụ nâng cao năng suất chất lượng.

PINACO tự hào Thương hiệu quốc gia Việt Nam

Công ty Cổ Phần Pin Ắc quy miền Nam (PINACO) liên tục lọt Top 50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất Việt Nam, 24 năm được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao, cùng 8 năm liên tục đạt danh hiệu Thương hiệu quốc gia.

Công ty Cổ phần Cơ khí Phổ Yên (FOMECO): 3 yếu tố tăng năng suất lao động

'Muốn nâng cao sức cạnh tranh, doanh nghiệp (DN) phải giải quyết bài toán: Chất lượng sản phẩm, tiến độ giao hàng và giá thành sản phẩm. Đây cũng được xem là 3 yếu tố quyết định năng suất lao động của DN' - ông Hà Thế Dũng - Giám đốc FOMECO, một trong những DN sản xuất công nghiệp hỗ trợ tiêu biểu của tỉnh Thái Nguyên - chia sẻ.

Từ chối cấp chứng nhận kiểm định cho hàng loạt ô tô, xe máy

Trong năm 2019, Cục Đăng kiểm Việt Nam phát hiện nhiều trường hợp không đạt chất lượng sản phẩm.

Hơn 30 cơ sở sản xuất linh kiện ô tô ngoại nhập về Việt Nam bị 'tuýt còi'

Năm 2019 phát hiện 30 trường hợp cơ sở sản xuất linh kiện xe ô tô tại nước ngoài không đạt yêu cầu về điều kiện đảm bảo chất lượng.

Ô tô Trường Hải: Hiện đại để thỏa sức vươn tay

Nhà máy Thaco Kia vừa nâng công suất từ 20.000 xe/năm lên 50.000 xe/năm, nhưng nhờ áp dụng hàng loạt công nghệ mới nhất theo hướng tự động hóa, nên số lượng lao động tại đây lại giảm đi một nửa.