Có vị trí địa kinh tế quan trọng của miền Bắc, tuy nhiên, ngành dịch vụ logistics tỉnh Phú Thọ vẫn chưa phát huy tối đa lợi thế 'cửa ngõ' trung chuyển hàng hóa.
Là đầu mối giao thông quan trọng ở miền Bắc, Phú Thọ có nhiều điều kiện để phát triển dịch vụ hậu cần (logistics), đặc biệt là với đường thủy nội địa. Đại diện doanh nghiệp đề xuất tỉnh tập trung thu hút đầu tư vào 3 trung tâm logistics, đầu tư cho hệ thống vận tải thủy, qua đó nâng tỷ trọng đóng góp của logistics trong GRDP.
Cảng cạn Nam Đình Vũ có vị trí sở hữu hệ thống giao thông thuận tiện (nằm gần các tuyến đường cao tốc Hải Phòng - Hà Nội, Hải Phòng - Hạ Long và cách sân bay Quốc tế Cát Bi 10km).
Theo Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến 2050, cảng biển Ninh Thuận trong đó có khu bến Cà Ná, là cảng tổng hợp quốc gia, đóng vai trò đầu mối khu vực và được quy hoạch để tiếp nhận tàu tải trọng đến 100.000 DWT và lớn hơn...
Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được trình Chính phủ phê duyệt, cảng cạn (ICD) Phú Mỹ có năng lực thông qua khoảng 300.000 - 400.000 TEUs/năm...
Bộ GTVT vừa ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về cảng cạn…
Hàng loạt công trình giao thông hiện đại đã được đưa vào khai thác khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam, tạo ra một diện mạo giao thông hoàn toàn mới, không chỉ đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân mà còn đóng góp tích cực vào tăng trưởng GDP của cả nước.
Cảng cạn Long Biên có tổng diện tích khoảng 12ha, trong đó, diện tích kho bãi là 50.000m2 với năng lực thông qua đến khoảng 135.000 Teus/năm.
Bộ GTVT vừa công bố mở cảng cạn (ICD) Long Biên, cảng cạn thứ 7 tại khu vực phía Bắc.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ GTVT nghiên cứu, bổ sung quy hoạch cảng cạn đối với Trung tâm Logistics Hateco Long Biên.
Việc hình thành cảng cạn phải đáp ứng nhiều quy chuẩn kỹ thuật cả về phương thức kết nối và kết cấu hạng mục, hạ tầng,…