Xu hướng của ngành logistics hiện đại là hướng tới tự động hóa, cắt giảm chi phí và tiết kiệm năng lượng. Theo đó, doanh nghiệp, nhà đầu tư cần đầu tư kỹ lưỡng, tập trung mở rộng và hiện đại hóa kho bãi để tận dụng tốt cơ hội.
Hơn 5.500 container hàng tồn đọng tại Tân cảng Cát Lái quá thời hạn 90 ngày không chỉ chiếm diện tích mà còn có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường.
Một thành viên của Tân Cảng Sài Gòn đạt doanh thu cao, đưa giá cổ phiếu tăng hơn 98,5% so với thời điểm mới niêm yết.
Lợi thế lớn của Đồng Nai là giáp với Thành phố Hồ Chí Minh, gần các cảng biển lớn, có nhiều khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động và tiếp tục phát triển thêm các khu khác. Do đó, số lượng doanh nghiệp (DN) xuất, nhập khẩu hàng hóa rất lớn, tạo cơ hội cho phát triển cảng, logistics.
Ngày 20-06, tại ICD Tân Cảng Long Bình đã diễn ra hội nghị 'Cập nhật các quy định mới; giải đáp và tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho cộng đồng doanh nghiệp trong hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa'.
Thành phố Biên Hòa có nhiều khu công nghiệp (KCN) đang hoạt động nên nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa của doanh nghiệp (DN) rất lớn. Tuy nhiên, giao thông kết nối đến các KCN trên địa bàn thành phố và giữa các KCN với nhau hiện còn rất thiếu.
Năm 2023, kinh tế Đồng Nai vẫn gặp nhiều khó khăn, thử thách. Tuy nhiên, Đồng Nai đã có nhiều nỗ lực vượt qua khó khăn, vì thế nhiều chỉ tiêu kinh tế vẫn đạt mức cao hơn bình quân chung của cả nước. Hiện tỉnh đã đưa ra các giải pháp để phục hồi, phát triển, tăng trưởng kinh tế trong năm 2024.
Với dự án Sân bay Long Thành, Đồng Nai cộng hưởng được nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, tỉnh đã và đang quy hoạch, mời gọi đầu tư nhiều dự án thương mại, dịch vụ, logistics vùng phụ cận nhằm đáp ứng nhu cầu tăng cao khi sân bay Long Thành đi vào hoạt động.
Kho logistics vốn là hoạt động phụ, đi sau sự phát triển của các khu công nghiệp, nhưng giờ đây đang được nâng lên một chuẩn mực mới trong bối cảnh mới về môi trường, tính kết nối với sản xuất, tính hiệu quả.
Theo Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang được trình Chính phủ phê duyệt, cảng cạn (ICD) Phú Mỹ có năng lực thông qua khoảng 300.000 - 400.000 TEUs/năm...
Ngày 17-7, tại TP Hồ Chí Minh và các điểm cầu, Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn phối hợp với Viện Kiểm sát Quân sự khu vực 2 và Cơ quan điều tra hình sự khu vực 3 Hải quân tổ chức hội nghị phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2023 cho 365 đồng chí cán bộ, người lao động. Đại tá Bùi Sĩ Tuấn, Phó tổng giám đốc Tổng công ty dự, chủ trì.
Thủ tục xuất - nhập khẩu (XNK) hàng hóa tại chỗ đã được thực hiện ở Việt Nam từ nhiều năm qua; đây là quy định được các doanh nghiệp (DN) cho rằng gây mất thời gian, chi phí phát sinh không cần thiết. Ngoài ra, so với các nước trên thế giới, những phát sinh trong vấn đề XNK hàng hóa tại chỗ cũng trở nên lạc hậu.
Ngày 22-6, tại ICD Tân Cảng Long Bình (TP.Biên Hòa), Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam chi nhánh TP.HCM (VCCI HCM) phối hợp với Hội Xuất nhập khẩu (XNK) Đồng Nai và Tập đoàn UPS (Hoa Kỳ) tổ chức hội nghị cập nhật thông tin liên quan đến chính sách XNK cho đại diện gần 100 doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh.
Công ty cổ phần Đại lý giao nhận vận tải xếp dỡ Tân Cảng (mã chứng khoán TCL) vừa tổ chức thành công Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2023.
Hiện nay, đang có 7 doanh nghiệp thuộc họ 'Tân Cảng' đang có mặt trên sàn chứng khoán, hầu hết đều hoạt động chính trong lĩnh vực logistics.
Qua 15 năm hoạt động, ICD Tân Cảng - Long Bình đã khai thác hơn 35 kho hàng với tổng diện tích trên 600m2 kho và 15ha bãi container...
Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh mong Tổng Công ty Tân Cảng Sài Gòn tiếp tục phối hợp chặt chẽ với tỉnh để thực hiện hiệu quả các dự án đã thống nhất trong bản ghi nhớ giữa các bên.
Ngày 11/8, Cục Hàng hải Việt Nam cho biết, sau một tuần vào cuộc quyết liệt của Bộ Giao thông vận tải, Cục Hàng hải Việt Nam và các cơ quan liên quan, lượng hàng tồn ở cảng Cát Lái đã trở về ngưỡng an toàn (dưới 85%).
Trước tình trạng ùn tắc hàng hóa tại cảng Cát Lái đang gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu, Bộ Công Thương và Bộ Tài chính đều có văn bản kiến nghị các giải pháp nhằm cải thiện tình trạng trên, tạo luồng hàng thông thoáng cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong bối cảnh khó khăn bởi dịch bệnh.
Để giải quyết tình trạng tồn đọng nhiều hàng hóa tại cảng Cát Lái (TP Hồ Chí Minh), các cơ quan chức năng đã đưa ra nhiều giải pháp cấp bách. Một trong những giải pháp quan trọng là giải quyết nhanh thủ tục để giúp các doanh nghiệp (DN) nhanh chóng vận chuyển hàng hóa ra khỏi khu vực cảng biển lớn nhất nước này.
Tại cuộc họp trực tuyến ngày 5/8 nhằm hướng dẫn thực hiện thủ tục, kiểm tra, giám sát hải quan để giải quyết ùn tắc hàng hóa tại cảng Cát Lái, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Mai Xuân Thành yêu cầu triển khai ngay các giải pháp hỗ trợ và ngay trong tuần này phải giảm số lượng hàng hóa ùn tắc, giúp cảng Cát Lái có thể tiếp nhận container hàng ra, vào.
Nếu không có giải pháp quyết liệt và nhanh chóng, cảng Cát Lái có thể đứng trước nguy cơ tạm thời ngưng tiếp nhận tàu do hàng hóa tồn tại cảng tăng cao.
Với việc các bộ, ngành cùng thực hiện đồng bộ các giải pháp, hàng tồn tại cảng Cát Lái đã giảm. Lượng hàng giảm này đã được chuyển từ Cát Lái về các cảng lân cận và khu vực Cái Mép.
Việc hàng hóa tiếp tục chậm luân chuyển sẽ làm cho cảng Cát Lái hết sức chứa, phải tạm thời ngưng tiếp nhận tàu, chờ giải phóng bớt hàng trên bãi dẫn đến nguy cơ phải gián đoạn hoạt động như đã xảy ra tại các cảng của Mỹ, châu Âu, Trung Quốc trong các đợt dịch vừa qua. Điều này sẽ gây tác động tiêu cực cho hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam.