Cơ quan chức năng đã trao chứng nhận đầu tư cho 16 dự án với tổng mức đầu tư 5,6 tỉ USD vào vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ.
Các quốc gia sẽ xem xét tiến trình hướng đến việc chuyển đổi các hệ thống lương thực trên toàn thế giới tại một hội nghị thượng đỉnh dự kiến sẽ được tổ chức ở thủ đô Rome (Italy) vào tháng 7 này. Đây là thông tin vừa được Phó Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc (LHQ) Amina Mohammed và Phó Thủ tướng Italy Antonio Tajani công bố.
Ngày 5/2, Thủ tướng Chính phủ sẽ chủ trì Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Xúc tiến đầu tư Vùng tại TP. Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
Hoa hậu Hoàn vũ Lào Christina Rajasima được bạn trai cầu hôn khi đang trình diễn trên sàn catwalk. Cô đã nói đồng ý.
Sáng 23/11, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, thay mặt Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Hà Kim Ngọc đã tiếp ông Ambrosio Barros, Đại diện quốc gia Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD) tới trình Thư Ủy nhiệm, bắt đầu nhiệm kỳ công tác tại Việt Nam.
Tại Hội nghị triển khai Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW về phát triển Vùng Tây Nguyên ngày 20/11, Bộ KH&ĐT đã ký biên bản ghi nhớ và biên bản hợp tác trị giá 288 triệu USD với các đối tác phát triển vùng Tây Nguyên.
Bộ Hợp tác quốc tế Ai Cập đặt mục tiêu ký kết các hợp đồng cho 9 dự án với khoản đầu tư lên tới 15 tỷ USD tại Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.
Bên lề khóa họp Đại hội đồng Liên hợp quốc diễn ra tại New York, Mỹ, các bộ trưởng từ Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Liên minh châu Phi (AU) đã họp bàn về tình trạng thiếu lương thực – vốn được coi là nhân tố chính dẫn đến xung đột và bất ổn và kêu gọi những nỗ lực khẩn cấp nhằm giải quyết tình trạng mất an ninh lương thực toàn cầu…
Các Bộ trưởng từ Liên minh châu Âu (EU), Mỹ, Liên minh châu Phi (AU) và Tây Ban Nha đã gặp nhau để bàn về tình trạng thiếu lương thực - vốn được coi là nhân tố chính dẫn đến xung đột và bất ổn.
Ngày 20-7, tại huyện Na Hang, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm việc với Đoàn khảo sát của Ủy ban Dân tộc và Ngân hàng thế giới về nhu cầu nguồn vốn ODA để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.
Ngày 27/6, Đại diện thường trực Việt Nam tại Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) Dương Hải Hưng đã trình Thư ủy nhiệm lên Chủ tịch IFAD, ông Gilbert F. Houngbo.
Nhận thấy khu vực ASEAN vẫn tồn tại một số ràng buộc về thể chế và chính sách trong hội nhập nông nghiệp quốc tế, các chuyên gia đề xuất ASEAN nên làm việc với tất cả các thành viên để kích hoạt dòng chày đầu tư nước ngoài mạnh mẽ hơn vào nông nghiệp.
Tại Báo cáo số 1081/UBND-NC về việc trả lời và chỉ đạo giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri ngày 28-5 có nội dung UBND tỉnh Gia Lai trả lời về việc hỗ trợ học sinh vùng khó, mua bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí Dự án IFAD và mở rộng Trạm Y tế phường Hoa Lư (TP. Pleiku). Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung trả lời về các vấn đề nêu trên.
Các bộ trưởng phát triển G7 đã quyết định thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu nhằm hỗ trợ thế giới chống lại cuộc khủng hoảng lương thực đang rình rập.
Trong nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres, Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva lên tiếng kêu gọi các bên nhanh chóng vào cuộc, tìm giải pháp.Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres: Các quốc gia phải hành động cùng nhau, khẩn trương và đoàn kết để chấm dứt khủng hoảng mất an ninh lương thực. Ảnh: News.UN.org
Để đẩy mạnh thương mại điện tử, nhất là đối với ngành hàng xoài, Ban Quản lý các dự án IFAD, UNIDO và GIC tỉnh Đồng Tháp (Sở NN& PTNN) vừa tổ chức Tuần lễ Xoài Cao Lãnh và trái cây chủ lực trên sàn thương mại điện tử nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hội quán và nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, tiếp cận với kênh thương mại điện tử để bán hàng, tiếp thị, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.
Chiều 27/4, tại UBND tỉnh Bắc Kạn, Đoàn công tác của Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tại Việt Nam do ông Cho Han Deog- Giám đốc quốc gia Văn phòng KOICA tại Việt Nam làm Trưởng đoàn đến thăm và làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn.
Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hiệp quốc (WFP) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm qua (13/4) đã lên tiếng kêu gọi hành động khẩn cấp, phối hợp về an ninh lương thực và kêu gọi các nước tránh cấm xuất khẩu lương thực hoặc phân bón.
Ngày 30-3, tại Hà Nội, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT)) tổ chức Hội thảo trực tiếp và trực tuyến với các tỉnh, thành phố trên toàn quốc để tổng kết Dự án 'Tăng cường tiếp cận thị trường cho người dân nông thôn thông qua mạng lưới thông tin trong xây dựng nông thôn mới' do Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD) tài trợ. Dự và chủ trì hội thảo có ông Trần Nhật Lam - Phó Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương; ông Francisco - Giám đốc IFAD tại Việt Nam.
Trong hai năm qua, đại dịch COVID-19 đã đặt ra nhiều thách thức đối với an ninh lương thực toàn cầu. Hiện xung đột giữa Nga và Ukraine đang tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với lương thực thế giới, đặc biệt là những quốc gia nghèo và kém phát triển.
Xung đột giữa Nga và Ukraine có thể đẩy thế giới tới bờ vực của một cuộc khủng hoảng lương thực do hai quốc gia này là những nước xuất khẩu lúa mỳ, lúa mạch… cùng phân bón lớn nhất thế giới.
Bảo đảm an ninh lương thực là một trong những thách thức cấp bách nhất trong bối cảnh xung đột, hạn hán, gián đoạn chuỗi cung ứng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn cung và khiến giá cả leo thang. Ðây cũng là bài toán đang được các nước tập trung tìm lời giải, nhằm duy trì sự ổn định giá lương thực toàn cầu và tránh để xảy ra thảm kịch đói nghèo.
Xung đột tại Ukraine đẩy giá lúa mì lên cao, khiến các nước nhập khẩu lương thực ở Trung Đông - châu Phi đứng trước nguy cơ về an ninh lương thực, kinh tế cũng như xã hội.
Nông dân trên toàn thế giới đang như bị 'trừng phạt', bởi giá phân bón tăng vọt lên mức cao nhất mọi thời đại, gây ra lo ngại về tình trạng thiếu lương thực toàn cầu. Mức độ mất an ninh lương thực hiện nay là chưa từng thấy kể từ sau Thế chiến 2…
Căng thẳng Nga-Ukraine hồi tháng trước đã làm giảm nghiêm trọng hoạt động vận chuyển từ Nga và Ukraine, hai nước cùng chiếm khoảng 25% xuất khẩu lúa mỳ thế giới và 16% xuất khẩu ngô toàn cầu.
Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) của Liên hợp quốc quan ngại cuộc xung đột ở Ukraine khiến giá lương thực leo thang và dẫn tới tình trạng thiếu các vụ mùa chủ chốt ở Trung Á, Trung Đông và Bắc Phi. Xung đột làm giảm nghiêm trọng hoạt động vận chuyển từ Nga và Ukraine, hai nước chiếm 25% xuất khẩu lúa mì và 16% xuất khẩu ngô toàn cầu, khiến giá ngũ cốc tăng trên thị trường quốc tế.