Đề xuất nhu cầu vốn ODA cho 4 dự án

Ngày 20-7, tại huyện Na Hang, đồng chí Nguyễn Thế Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm việc với Đoàn khảo sát của Ủy ban Dân tộc và Ngân hàng thế giới về nhu cầu nguồn vốn ODA để triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.

Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế đánh giá cao hiệu quả hợp tác với Việt Nam

Ngày 27/6, Đại diện thường trực Việt Nam tại Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) Dương Hải Hưng đã trình Thư ủy nhiệm lên Chủ tịch IFAD, ông Gilbert F. Houngbo.

Kích hoạt dòng chảy đầu tư mạnh mẽ hơn giữa các nước ASEAN vào nông nghiệp

Nhận thấy khu vực ASEAN vẫn tồn tại một số ràng buộc về thể chế và chính sách trong hội nhập nông nghiệp quốc tế, các chuyên gia đề xuất ASEAN nên làm việc với tất cả các thành viên để kích hoạt dòng chày đầu tư nước ngoài mạnh mẽ hơn vào nông nghiệp.

Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai trả lời cử tri về hỗ trợ học sinh vùng khó, mua BHYT

Tại Báo cáo số 1081/UBND-NC về việc trả lời và chỉ đạo giải quyết các ý kiến, kiến nghị của cử tri ngày 28-5 có nội dung UBND tỉnh Gia Lai trả lời về việc hỗ trợ học sinh vùng khó, mua bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí Dự án IFAD và mở rộng Trạm Y tế phường Hoa Lư (TP. Pleiku). Báo Gia Lai điện tử xin trích đăng nội dung trả lời về các vấn đề nêu trên.

Các nước G7 thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu

Các bộ trưởng phát triển G7 đã quyết định thành lập liên minh vì an ninh lương thực toàn cầu nhằm hỗ trợ thế giới chống lại cuộc khủng hoảng lương thực đang rình rập.

Quốc tế kêu gọi nhanh chóng giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực toàn câùTin khácVăn hóa soi đường cho quốc dân đíY nghĩa thiết thực từ cuộc thi tìm hiểu về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

Trong nỗ lực giải quyết cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu, Tổng Thư ký LHQ Antonio Guterres, Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva lên tiếng kêu gọi các bên nhanh chóng vào cuộc, tìm giải pháp.Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres: Các quốc gia phải hành động cùng nhau, khẩn trương và đoàn kết để chấm dứt khủng hoảng mất an ninh lương thực. Ảnh: News.UN.org

Đồng Tháp: Đưa ngành xoài và trái cây chủ lực lên sàn thương mại điện tử

Để đẩy mạnh thương mại điện tử, nhất là đối với ngành hàng xoài, Ban Quản lý các dự án IFAD, UNIDO và GIC tỉnh Đồng Tháp (Sở NN& PTNN) vừa tổ chức Tuần lễ Xoài Cao Lãnh và trái cây chủ lực trên sàn thương mại điện tử nhằm mục đích hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã, hội quán và nông dân đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, tiếp cận với kênh thương mại điện tử để bán hàng, tiếp thị, tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản.

Đoàn công tác của Văn phòng Cơ quan hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) làm việc với UBND tỉnh Bắc Kạn

Chiều 27/4, tại UBND tỉnh Bắc Kạn, Đoàn công tác của Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tại Việt Nam do ông Cho Han Deog- Giám đốc quốc gia Văn phòng KOICA tại Việt Nam làm Trưởng đoàn đến thăm và làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn.

Thế giới Thế giới IMF, WB, WFP và WTO kêu gọi hành động khẩn cấp về an ninh lương thực

Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hiệp quốc (WFP) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm qua (13/4) đã lên tiếng kêu gọi hành động khẩn cấp, phối hợp về an ninh lương thực và kêu gọi các nước tránh cấm xuất khẩu lương thực hoặc phân bón.

Tăng cường tiếp cận thị trường cho người dân nông thôn

Ngày 30-3, tại Hà Nội, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT)) tổ chức Hội thảo trực tiếp và trực tuyến với các tỉnh, thành phố trên toàn quốc để tổng kết Dự án 'Tăng cường tiếp cận thị trường cho người dân nông thôn thông qua mạng lưới thông tin trong xây dựng nông thôn mới' do Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD) tài trợ. Dự và chủ trì hội thảo có ông Trần Nhật Lam - Phó Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương; ông Francisco - Giám đốc IFAD tại Việt Nam.

An ninh lương thực chao đảo vì chiến tranh

Trong hai năm qua, đại dịch COVID-19 đã đặt ra nhiều thách thức đối với an ninh lương thực toàn cầu. Hiện xung đột giữa Nga và Ukraine đang tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với lương thực thế giới, đặc biệt là những quốc gia nghèo và kém phát triển.

Xung đột Nga - Ukraine có thể đẩy thế giới đến bờ vực khủng hoảng lương thực

Xung đột giữa Nga và Ukraine có thể đẩy thế giới tới bờ vực của một cuộc khủng hoảng lương thực do hai quốc gia này là những nước xuất khẩu lúa mỳ, lúa mạch… cùng phân bón lớn nhất thế giới.

Thách thức cấp bách về bảo đảm an ninh lương thực

Bảo đảm an ninh lương thực là một trong những thách thức cấp bách nhất trong bối cảnh xung đột, hạn hán, gián đoạn chuỗi cung ứng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn cung và khiến giá cả leo thang. Ðây cũng là bài toán đang được các nước tập trung tìm lời giải, nhằm duy trì sự ổn định giá lương thực toàn cầu và tránh để xảy ra thảm kịch đói nghèo.

Bột mì 'biến mất' trong các cửa hàng ở Trung Đông

Xung đột tại Ukraine đẩy giá lúa mì lên cao, khiến các nước nhập khẩu lương thực ở Trung Đông - châu Phi đứng trước nguy cơ về an ninh lương thực, kinh tế cũng như xã hội.

Giá phân bón tăng 'dựng đứng', hàng chục nước sẽ rơi vào 'thảm cảnh' thiếu lương thực?

Nông dân trên toàn thế giới đang như bị 'trừng phạt', bởi giá phân bón tăng vọt lên mức cao nhất mọi thời đại, gây ra lo ngại về tình trạng thiếu lương thực toàn cầu. Mức độ mất an ninh lương thực hiện nay là chưa từng thấy kể từ sau Thế chiến 2…

Căng thẳng Nga-Ukraine có thể gây ra khủng hoảng lương thực toàn cầu

Căng thẳng Nga-Ukraine hồi tháng trước đã làm giảm nghiêm trọng hoạt động vận chuyển từ Nga và Ukraine, hai nước cùng chiếm khoảng 25% xuất khẩu lúa mỳ thế giới và 16% xuất khẩu ngô toàn cầu.

Nga nêu điều kiện ngừng chiến dịch quân sự ở Ukraine

Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) của Liên hợp quốc quan ngại cuộc xung đột ở Ukraine khiến giá lương thực leo thang và dẫn tới tình trạng thiếu các vụ mùa chủ chốt ở Trung Á, Trung Đông và Bắc Phi. Xung đột làm giảm nghiêm trọng hoạt động vận chuyển từ Nga và Ukraine, hai nước chiếm 25% xuất khẩu lúa mì và 16% xuất khẩu ngô toàn cầu, khiến giá ngũ cốc tăng trên thị trường quốc tế.

IFAD: Khủng hoảng Ukraine ảnh hưởng tiêu cực tới an ninh lương thực

Nga và Ukraine chiếm khoảng 25% xuất khẩu lúa mỳ thế giới và 16% xuất khẩu ngô toàn cầu. Vì vậy, khi xung đột xảy ra, giá ngũ cốc tăng mạnh trên thị trường quốc tế.

Xung đột Nga - Ukraine làm gia tăng rủi ro cho triển vọng kinh tế toàn cầu

Căng thẳng quân sự tại Ukraine có thể làm GDP toàn cầu giảm khoảng 1.000 tỷ USD, lạm phát gia tăng thêm 3% vào năm nay và khoảng 2% vào năm 2023.

Hợp tác là 'chìa khóa' thoát đại dịch

Trong bài phát biểu tại cuộc họp trực tuyến của Chương trình hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19 (ACT-A), Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Giô-cô Uy-đô-đô) nhấn mạnh rằng, đoàn kết và hợp tác là 'chìa khóa' để thoát khỏi đại dịch; các nước phát triển và các nhà tài trợ cần quan tâm nhiều hơn đến tình hình dịch bệnh tại các nước đang phát triển.

UBND tỉnh Gia Lai trả lời cử tri liên quan đến một số chính sách và trồng rừng

Công văn số 1673/UBND-NC của UBND tỉnh Gia Lai về việc trả lời và chỉ đạo giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri theo Kế hoạch giám sát số 61/KH-HĐND ngày 19-10 của Thường trực HĐND tỉnh, Báo Gia Lai điện tử trích đăng nội dung UBND tỉnh báo cáo kết quả giải quyết và chỉ đạo giải quyết.

IFAD cam kết tiếp tục hỗ trợ vốn cho Việt Nam

(TBTCO) - Sáng ngày 26/10/2021, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà đã tiếp và làm việc với ông Francisco Pichon – tân Giám đốc Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) tại Việt Nam.