Nga và Ukraine chiếm khoảng 25% xuất khẩu lúa mỳ thế giới và 16% xuất khẩu ngô toàn cầu. Vì vậy, khi xung đột xảy ra, giá ngũ cốc tăng mạnh trên thị trường quốc tế.
Căng thẳng quân sự tại Ukraine có thể làm GDP toàn cầu giảm khoảng 1.000 tỷ USD, lạm phát gia tăng thêm 3% vào năm nay và khoảng 2% vào năm 2023.
Trong bài phát biểu tại cuộc họp trực tuyến của Chương trình hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19 (ACT-A), Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Giô-cô Uy-đô-đô) nhấn mạnh rằng, đoàn kết và hợp tác là 'chìa khóa' để thoát khỏi đại dịch; các nước phát triển và các nhà tài trợ cần quan tâm nhiều hơn đến tình hình dịch bệnh tại các nước đang phát triển.
Công văn số 1673/UBND-NC của UBND tỉnh Gia Lai về việc trả lời và chỉ đạo giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri theo Kế hoạch giám sát số 61/KH-HĐND ngày 19-10 của Thường trực HĐND tỉnh, Báo Gia Lai điện tử trích đăng nội dung UBND tỉnh báo cáo kết quả giải quyết và chỉ đạo giải quyết.
(TBTCO) - Sáng ngày 26/10/2021, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà đã tiếp và làm việc với ông Francisco Pichon – tân Giám đốc Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) tại Việt Nam.
Sáng ngày 26/10/2021, tại Trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà đã có buổi tiếp ông Francisco Pichon - Giám đốc quốc gia Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) tại Việt Nam.
Dịch Covid-19 làm bộc lộ thêm những bất cập trong sản xuất nông nghiệp và hệ thống lương thực thực phẩm, số người nghèo đói tăng mạnh. Vì cậy, cần hệ thống lương thực thực phẩm bền vững có khả năng cung ứng cho 10 tỷ người vào năm 2050.
Ngày 15/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đại sứ quán Italy tại Hà Nội và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) phối hợp tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Lương thực Thế giới lần thứ 41 và 76 năm thành lập FAO.
Ông Guterres nêu bật sự cấp thiết của việc chuyển đổi hệ thống lương thực một cách hiệu quả, bao trùm và bền vững nhằm đạt được mục tiêu 'Không còn nạn đói' mà tổ chức đa phương này đặt ra vào 2030.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa đưa ra báo cáo quan trọng về khu vực, trong đó nhận định, đại dịch Covid-19 có thể đã đẩy 80 triệu người ở khu vực châu Á đang phát triển rơi vào cảnh đói nghèo cùng cực vào năm ngoái. Những tổn thất kinh tế do đại dịch gây ra cho thế giới khiến nỗ lực đạt được các mục tiêu phát triển toàn cầu của Liên hợp quốc (LHQ) trở nên khó khăn.
Ngày 27-7, Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) của Liên hợp quốc cho hay sẽ phối hợp cùng với các ngân hàng phát triển của chính phủ các nước để chuyển đổi hệ thống lương thực trong bối cảnh nạn đói gia tăng trên toàn cầu do sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. LHQ sẽ phối hợp với ngân hàng phát triển của các nước để chuyển đổi hệ thống lương thực, trong bối cảnh nạn đói gia tăng trên toàn cầu. (Nguồn: baoquocte.vn).
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm thứ Hai (26/7) cảnh báo rằng biến đổi khí hậu và xung đột vừa là hậu quả vừa là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bất bình đẳng về thu nhập và về giá lương thực.
Ngày 26/7, Hội nghị Trù bị cho Thượng đỉnh Hệ thống lương thực đã khai mạc tại Trụ sở Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tại Roma, Italy bằng hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến.
Trong báo cáo công bố hôm 12/7, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo nạn đói trên thế giới nghiêm trọng hơn nhiều trong năm 2020, đồng thời nhấn mạnh đại dịch COVID-19 là yếu tố chính đến tình trạng này.
Theo báo cáo thường niên về an ninh lương thực và dinh dưỡng của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 12/7, mức độ đói nghèo và suy dinh dưỡng trên thế giới đã trở nên tồi tệ hơn trong năm 2020, với phần lớn mức tăng chủ yếu do đại dịch COVID-19 gây ra.
Ngày 8-7, Hội CCB thành phố Tuyên Quang đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 5 năm phong trào 'CCB giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi' giai đoạn 2016-2021; tổng kết thực hiện Điều lệ Hội CCB Việt Nam khóa VI, nhiệm kỳ 2017 – 2022; sơ kết công tác Hội 6 tháng đầu năm 2021.
Nền kinh tế châu Phi đang trải qua giai đoạn khó khăn bởi chịu tác động nặng nề của đại dịch Covid-19, xung đột, biến đổi khí hậu. Cộng đồng quốc tế, trong đó có các tổ chức tài chính lớn, mới đây tăng các khoản viện trợ cho 'lục địa đen', coi đây là phương thuốc giúp châu Phi phục hồi kinh tế.
Tạm gác lại bất đồng gay gắt, các đối tác (thậm chí cả những cựu thù) đã bắt tay hợp tác và đạt được những thỏa thuận mang tính bước ngoặt, để mở ra chương mới trong các mối quan hệ song phương và đa phương.
Phái đoàn đại diện Việt Nam tại Liên hợp quốc và các tổ chức quốc tế khác là cơ quan đại diện chính thức của Việt Nam, phù hợp với các điều ước quốc tế liên quan mà Việt Nam tham gia.
17 tỷ USD là số tiền mà các đối tác phát triển cam kết tài trợ để bảo đảm an ninh lương thực ở châu Phi, vốn được đánh giá là vấn đề sống còn đối với 'lục địa đen'.
Cam kết được đưa ra tại hội nghị của Ngân hàng Phát triển châu Phi, Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế, Diễn đàn Nghiên cứu Nông nghiệp Châu Phi và Nhóm Tư vấn Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế.
Theo tin từ Bộ Tài chính, trong việc phân bổ vốn cho các dự án đầu tư công, kế hoạch vốn còn lại chưa được các bộ, ngành, địa phương triển khai phân bổ là trên 61,6 ngàn tỷ đồng; chiếm 13,36% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao.
Phóng viên TTXVN tại Algiers ngày 4/5 đưa tin, các đối tác phát triển và ngân hàng đã cam kết tài trợ 17 tỷ USD để giải quyết nạn đói ngày càng tăng ở châu Phi và cải thiện an ninh lương thực.
Ngày 29-4, nguyên thủ và chính phủ các quốc gia châu Phi đã cam kết xóa bỏ nạn đói cũng như tình trạng suy dinh dưỡng đã làm chệch hướng phát triển kinh tế - xã hội tại lục địa này.
Ngày 29/4, các nguyên thủ quốc gia và chính phủ châu Phi đã cam kết xóa bỏ nạn đói và suy dinh dưỡng, vốn đang cản trở sự tiến bộ kinh tế xã hội trên lục địa này.
Cùng với việc bắt đầu giao dịch hợp đồng tương lai dầu thô mới loại Murban từ ngày 29/03, ADNOC cho biết sẽ loại bỏ điều kiện tiên quyết trong thực tế thương mại dầu Trung Đông từ trước đến nay là hạn chế điểm đến của lô hàng xuất khẩu kể từ tháng 6, cho phép tự do giao dịch lần đầu tiên.
Hoa hậu Lào 2012 - Christina Lasasimma được mệnh danh là hoa hậu đẹp nhất trong lịch sử các cuộc thi nhan sắc trên đất nước này.
Xác định ngành nông nghiệp là 1 trong 4 trụ cột chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, Bến Tre đã đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, thực hiện hiệu quả Dự án CSAT với mục tiêu nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng và tiếp cận được thị trường thế giới.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đang triển khai 13 dự án sử dụng nguồn vốn ODA, với tổng vốn đầu tư 207,600 triệu USD, trong đó vốn ODA 164,792 triệu USD và vốn đối ứng 42,807 triệu USD.
Mang hai dòng máu Lào - Belarus, Lasasimma sở hữu những đường nét riêng vừa quyến rũ, vừa ấn tượng.
Christina Lasasimma là người đẹp mang hai dòng máu Lào và Belarus.