Chiều 27/4, tại UBND tỉnh Bắc Kạn, Đoàn công tác của Cơ quan Hợp tác quốc tế Hàn Quốc (KOICA) tại Việt Nam do ông Cho Han Deog- Giám đốc quốc gia Văn phòng KOICA tại Việt Nam làm Trưởng đoàn đến thăm và làm việc với lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn.
Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hiệp quốc (WFP) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hôm qua (13/4) đã lên tiếng kêu gọi hành động khẩn cấp, phối hợp về an ninh lương thực và kêu gọi các nước tránh cấm xuất khẩu lương thực hoặc phân bón.
Ngày 30-3, tại Hà Nội, Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT)) tổ chức Hội thảo trực tiếp và trực tuyến với các tỉnh, thành phố trên toàn quốc để tổng kết Dự án 'Tăng cường tiếp cận thị trường cho người dân nông thôn thông qua mạng lưới thông tin trong xây dựng nông thôn mới' do Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD) tài trợ. Dự và chủ trì hội thảo có ông Trần Nhật Lam - Phó Chánh Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương; ông Francisco - Giám đốc IFAD tại Việt Nam.
Trong hai năm qua, đại dịch COVID-19 đã đặt ra nhiều thách thức đối với an ninh lương thực toàn cầu. Hiện xung đột giữa Nga và Ukraine đang tiếp tục gióng lên hồi chuông cảnh báo đối với lương thực thế giới, đặc biệt là những quốc gia nghèo và kém phát triển.
Xung đột giữa Nga và Ukraine có thể đẩy thế giới tới bờ vực của một cuộc khủng hoảng lương thực do hai quốc gia này là những nước xuất khẩu lúa mỳ, lúa mạch… cùng phân bón lớn nhất thế giới.
Bảo đảm an ninh lương thực là một trong những thách thức cấp bách nhất trong bối cảnh xung đột, hạn hán, gián đoạn chuỗi cung ứng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn cung và khiến giá cả leo thang. Ðây cũng là bài toán đang được các nước tập trung tìm lời giải, nhằm duy trì sự ổn định giá lương thực toàn cầu và tránh để xảy ra thảm kịch đói nghèo.
Xung đột tại Ukraine đẩy giá lúa mì lên cao, khiến các nước nhập khẩu lương thực ở Trung Đông - châu Phi đứng trước nguy cơ về an ninh lương thực, kinh tế cũng như xã hội.
Nông dân trên toàn thế giới đang như bị 'trừng phạt', bởi giá phân bón tăng vọt lên mức cao nhất mọi thời đại, gây ra lo ngại về tình trạng thiếu lương thực toàn cầu. Mức độ mất an ninh lương thực hiện nay là chưa từng thấy kể từ sau Thế chiến 2…
Căng thẳng Nga-Ukraine hồi tháng trước đã làm giảm nghiêm trọng hoạt động vận chuyển từ Nga và Ukraine, hai nước cùng chiếm khoảng 25% xuất khẩu lúa mỳ thế giới và 16% xuất khẩu ngô toàn cầu.
Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) của Liên hợp quốc quan ngại cuộc xung đột ở Ukraine khiến giá lương thực leo thang và dẫn tới tình trạng thiếu các vụ mùa chủ chốt ở Trung Á, Trung Đông và Bắc Phi. Xung đột làm giảm nghiêm trọng hoạt động vận chuyển từ Nga và Ukraine, hai nước chiếm 25% xuất khẩu lúa mì và 16% xuất khẩu ngô toàn cầu, khiến giá ngũ cốc tăng trên thị trường quốc tế.
Nga và Ukraine chiếm khoảng 25% xuất khẩu lúa mỳ thế giới và 16% xuất khẩu ngô toàn cầu. Vì vậy, khi xung đột xảy ra, giá ngũ cốc tăng mạnh trên thị trường quốc tế.
Căng thẳng quân sự tại Ukraine có thể làm GDP toàn cầu giảm khoảng 1.000 tỷ USD, lạm phát gia tăng thêm 3% vào năm nay và khoảng 2% vào năm 2023.
Trong bài phát biểu tại cuộc họp trực tuyến của Chương trình hợp tác toàn cầu tăng tốc tiếp cận các công cụ ứng phó với Covid-19 (ACT-A), Tổng thống Indonesia Joko Widodo (Giô-cô Uy-đô-đô) nhấn mạnh rằng, đoàn kết và hợp tác là 'chìa khóa' để thoát khỏi đại dịch; các nước phát triển và các nhà tài trợ cần quan tâm nhiều hơn đến tình hình dịch bệnh tại các nước đang phát triển.
Công văn số 1673/UBND-NC của UBND tỉnh Gia Lai về việc trả lời và chỉ đạo giải quyết ý kiến, kiến nghị của cử tri theo Kế hoạch giám sát số 61/KH-HĐND ngày 19-10 của Thường trực HĐND tỉnh, Báo Gia Lai điện tử trích đăng nội dung UBND tỉnh báo cáo kết quả giải quyết và chỉ đạo giải quyết.
(TBTCO) - Sáng ngày 26/10/2021, tại trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà đã tiếp và làm việc với ông Francisco Pichon – tân Giám đốc Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) tại Việt Nam.
Sáng ngày 26/10/2021, tại Trụ sở Bộ Tài chính, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà đã có buổi tiếp ông Francisco Pichon - Giám đốc quốc gia Quỹ Phát triển Nông nghiệp Quốc tế (IFAD) tại Việt Nam.
Dịch Covid-19 làm bộc lộ thêm những bất cập trong sản xuất nông nghiệp và hệ thống lương thực thực phẩm, số người nghèo đói tăng mạnh. Vì cậy, cần hệ thống lương thực thực phẩm bền vững có khả năng cung ứng cho 10 tỷ người vào năm 2050.
Ngày 15/10, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Đại sứ quán Italy tại Hà Nội và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) phối hợp tổ chức lễ kỷ niệm Ngày Lương thực Thế giới lần thứ 41 và 76 năm thành lập FAO.
Ông Guterres nêu bật sự cấp thiết của việc chuyển đổi hệ thống lương thực một cách hiệu quả, bao trùm và bền vững nhằm đạt được mục tiêu 'Không còn nạn đói' mà tổ chức đa phương này đặt ra vào 2030.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) vừa đưa ra báo cáo quan trọng về khu vực, trong đó nhận định, đại dịch Covid-19 có thể đã đẩy 80 triệu người ở khu vực châu Á đang phát triển rơi vào cảnh đói nghèo cùng cực vào năm ngoái. Những tổn thất kinh tế do đại dịch gây ra cho thế giới khiến nỗ lực đạt được các mục tiêu phát triển toàn cầu của Liên hợp quốc (LHQ) trở nên khó khăn.
Ngày 27-7, Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFAD) của Liên hợp quốc cho hay sẽ phối hợp cùng với các ngân hàng phát triển của chính phủ các nước để chuyển đổi hệ thống lương thực trong bối cảnh nạn đói gia tăng trên toàn cầu do sự ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. LHQ sẽ phối hợp với ngân hàng phát triển của các nước để chuyển đổi hệ thống lương thực, trong bối cảnh nạn đói gia tăng trên toàn cầu. (Nguồn: baoquocte.vn).
Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres hôm thứ Hai (26/7) cảnh báo rằng biến đổi khí hậu và xung đột vừa là hậu quả vừa là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bất bình đẳng về thu nhập và về giá lương thực.
Ngày 26/7, Hội nghị Trù bị cho Thượng đỉnh Hệ thống lương thực đã khai mạc tại Trụ sở Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc (FAO) tại Roma, Italy bằng hình thức kết hợp trực tiếp và trực tuyến.
Trong báo cáo công bố hôm 12/7, Liên hợp quốc (LHQ) cảnh báo nạn đói trên thế giới nghiêm trọng hơn nhiều trong năm 2020, đồng thời nhấn mạnh đại dịch COVID-19 là yếu tố chính đến tình trạng này.
Theo báo cáo thường niên về an ninh lương thực và dinh dưỡng của Liên hợp quốc (LHQ) công bố ngày 12/7, mức độ đói nghèo và suy dinh dưỡng trên thế giới đã trở nên tồi tệ hơn trong năm 2020, với phần lớn mức tăng chủ yếu do đại dịch COVID-19 gây ra.
Ngày 8-7, Hội CCB thành phố Tuyên Quang đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 5 năm phong trào 'CCB giúp nhau giảm nghèo, làm kinh tế giỏi' giai đoạn 2016-2021; tổng kết thực hiện Điều lệ Hội CCB Việt Nam khóa VI, nhiệm kỳ 2017 – 2022; sơ kết công tác Hội 6 tháng đầu năm 2021.