Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 27/9, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và Cơ quan Phát triển Liên chính phủ (IGAD) công bố báo cáo cho biết tổng số người mất an ninh lương thực ở Đông và Trung Phi đã lên tới 82,2 triệu người, trong đó phần lớn sống ở khu vực IGAD, với 54,7 triệu người ở Sudan, CHDC Congo và Ethiopia.
Vòng đàm phán thứ ba giữa Somalia và Ethiopia do Thổ Nhĩ Kỳ làm trung gian vốn được ấn định vào ngày 2/9 và được lên lịch lại vào ngày 17/9 nhưng một lần nữa bị hoãn, cho thấy tương lai mờ mịt trong việc giải quyết bất đồng gia tăng giữa hai quốc gia của vùng Sừng châu Phi.
Thông điệp đưa ra tại Hội nghị Bộ trưởng An ninh lương thực lần thứ 9 (FSMM) diễn ra ở Trujillo (Peru) là: Hành động khẩn cấp giải quyết các thách thức về an ninh lương thực toàn cầu.
Theo IGAD, gần 63 triệu người trên khắp vùng Sừng châu Phi đang phải vật lộn với tình trạng mất an ninh lương thực nghiêm trọng, trong khi 11 triệu trẻ em bị suy dinh dưỡng cấp tính.
Ngày 15/8, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) của Liên hợp quốc (LHQ) cho biết, số người bị buộc phải di dời trong nước tại các quốc gia thuộc vùng Sừng châu Phi trong 7 tháng đầu năm nay là khoảng 20,1 triệu.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 15/8, Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM) cho biết trong 7 tháng đầu năm 2024, khoảng 20,1 triệu người tại các quốc gia thuộc vùng Sừng châu Phi đã phải sơ tán trong nước.
Sừng châu Phi sẽ có nhiệt độ ấm hơn bình thường trong khoảng thời gian từ tháng Tám đến tháng 10 năm nay, với nhiệt độ ở một số quốc gia trong khu vực có thể lên đến 35 độ C.
ICPAC lưu ý rằng các khu vực phía Đông vùng Sừng châu Phi dự kiến cũng sẽ khô hơn trong thời gian kể trên, trong khi khu vực phía Bắc có thể sẽ ẩm ướt hơn bình thường.
Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Nam Sudan (UNMISS), Phái bộ gìn giữ hòa bình Liên minh châu Phi tại Nam Sudan (AUMISS) và Cơ quan Liên Chính phủ về Phát triển Khu vực Đông Phi (IGAD) ngày 11/7 đã cùng kêu gọi một quy trình bầu cử dựa trên sự đồng thuận tại Nam Sudan.
Ngày 9/7, nhân kỷ niệm Ngày Độc lập, Tổng thống Nam Sudan Salva Kiir kêu gọi đoàn kết và thông báo về tiến độ của thỏa thuận hòa bình.
Theo báo cáo của Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và Cơ quan Phát triển liên chính phủ (IGAD) công bố ngày 3/7, khoảng 66,7 triệu người ở khu vực Sừng lớn châu Phi đang bị mất an ninh lương thực nghiêm trọng.
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo (OCHA) của Liên hợp quốc (LHQ) hôm 4/7 cho biết Khu vực Sừng lớn châu Phi cần khoảng 9,8 tỷ USD để hỗ trợ nhân đạo.
Mất an ninh lương thực đang ngày càng trở nên trầm trọng trên thế giới do căng thẳng địa chính trị, biến đổi khí hậu, chủ nghĩa bảo hộ gia tăng…Nó đặt thế giới trước thách thức phải có biện pháp cấp bách nếu không muốn đối mặt với khủng hoảng.
Ngày 14/6, Cơ quan Liên chính phủ về Phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) kêu gọi các nước trong khu vực bảo tồn rong biển và rừng ngập mặn trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu khi các loài thực vật ven biển hấp thụ carbon và bảo vệ chống lại mực nước biển dâng cao.
Cơ quan Phát triển Liên chính phủ cho biết Ethiopia, Kenya, Somalia, Sudan và Uganda đang ứng phó với các đợt bùng phát dịch tả nghiêm trọng hơn do lũ lụt gần đây.
Theo báo cáo công bố ngày 29/5 của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và Cơ quan liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD), khoảng 74,9 triệu người ở khu vực Greater Horn (Sừng Lớn) của châu Phi đang ở trong tình trạng mất an ninh lương thực cao và cần được hỗ trợ nhân đạo khẩn cấp.
Trung tâm Ứng dụng và Dự báo khí hậu (ICPAC) thuộc Cơ quan Liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) vừa công bố dự báo theo mùa cho vùng Sừng châu Phi, dự báo lượng mưa trên mức bình thường ở hầu hết các nước trong khu vực từ tháng 6 đến tháng 9 tới.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 15/5, các nước châu Phi đã đưa ra sáng kiến đầy tham vọng nhằm giải quyết các tình huống khẩn cấp về y tế, đang có dấu hiệu gia tăng trên lục địa này do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu.
UNHCR cảnh báo nếu không được hỗ trợ để chuẩn bị, chống chọi và phục hồi sau những cuộc khủng hoảng liên quan đến khí hậu, họ sẽ phải đối mặt với nguy cơ phải tiếp tục di dời.
Ngày 17/4, Cơ quan Liên chính phủ về Phát triển (IGAD) khu vực Đông Phi đã ra mắt một công cụ mới để cải thiện việc giám sát và ứng phó với hạn hán do biến đổi khí hậu gây ra.
Kenya đã đề xuất một hiệp ước hàng hải khu vực nhằm xoa dịu căng thẳng giữa Ethiopia và Somalia.
Thế giới đang phải đối mặt với nguy cơ khủng hoảng lương thực lan rộng tại nhiều nơi trên toàn cầu. Cộng đồng quốc tế, trong đó có Việt Nam, đang nỗ lực chung tay để ngăn chặn và giảm thiểu tác động tiêu cực từ mối đe dọa này.
Theo Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), khoảng 18,6 triệu người ở khu vực Sừng châu Phi đã phải rời bỏ nhà cửa, trong đó 8,1 triệu trường hợp phải đi lánh nạn do xung đột bùng phát ở Sudan.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) ngày 1/3 đã công bố báo cáo cho thấy khoảng 18,6 triệu người ở khu vực Sừng châu Phi đã phải rời bỏ nhà cửa do xung đột và thiên tai.
Ngày 27/2, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) và Cơ quan Liên chính phủ về phát triển (IGAD) khu vực Đông Phi cho biết khoảng 58,1 triệu người đang phải đối mặt với tình trạng mất an ninh lương thực trầm trọng ở khu vực Greater Horn - vùng Sừng Lớn của châu Phi.
Trước thềm chuyến công du châu Phi, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock kêu gọi gây áp lực bằng các lệnh trừng phạt để tìm ra giải pháp thương lượng cho xung đột Sudan.
Ngoại trưởng Baerbock cho biết bà muốn thảo luận cách đưa các bên tham chiến tại Sudan đến bàn đàm phán 'để họ không lôi kéo người dân lún sâu hơn vào vực thẳm và gây bất ổn hơn nữa cho khu vực.'
Ngày 19-1, Liên hợp quốc, Liên minh châu Phi, Liên minh châu Âu, Mỹ đã kêu gọi các phe tham chiến ở Sudan ngừng bắn ngay lập tức và ngồi vào bàn đối thoại mang tính xây dựng.
Lãnh đạo Lực lượng Hỗ trợ nhanh bán quân sự (RSF) của Sudan Mohamed Hamdan Daglo đang tiếp tục các nỗ lực ngoại giao khu vực nhằm cố gắng đạt lệnh ngừng bắn cho cuộc chiến ở quốc gia Đông Phi này.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, Cơ quan Liên chính phủ về Phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) ngày 22/11 kêu gọi Chính phủ Ethiopia và nhóm phiến quân Quân đội Giải phóng Oromo (OLA) tôn trọng cam kết đối với tiến trình hòa bình.
Tính đến tháng 10, xung đột đã cướp đi sinh mạng của 9.000 người, buộc hơn 6 triệu người phải di dời bên trong và ngoài Sudan, đồng thời khiến 25 triệu người gặp khó khăn.
Ngày 14/11, Tổng thống Kenya William Ruto và Chủ tịch Hội đồng chuyển tiếp Sudan Abdel Fattah al-Burhan nhất trí tạo lập khuôn khổ đối thoại toàn diện nhằm chấm dứt 7 tháng xung đột ở Sudan.
Việc 8 quốc gia thành viên IGAD thông qua Kế hoạch hành động khu vực (RPA) và Quan điểm chung sẽ giúp chống lại các mối đe dọa an ninh như cướp biển, bắt cóc và trỗi dậy của các nhóm cực đoan.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 10/10.
Theo IGAD, sự gia tăng khủng bố, cướp biển, cướp có vũ trang và bắt cóc trên biển trong khu vực cùng sự thiếu hợp tác an ninh giữa các quốc gia thành viên đã khiến tình hình ngày càng tồi tệ hơn.
Tình hình tại một số quốc gia châu Phi như Gabon, Niger, Sudan… vẫn đang căng như dây đàn. Trong khi đó, những nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm tìm ra những giải pháp hòa bình cho tình trạng bất ổn này dường như vẫn chưa mang lại kết quả khả quan nào.
Các lãnh đạo một số nước thành viên IGAD đã có cuộc gặp tối 6/9 tại thủ đô Nairobi của Kenya, trong đó nhắc lại lời kêu gọi về một giải pháp hòa bình cho cuộc xung đột kéo dài 5 tháng ở Sudan.
Cơ quan liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) cảnh báo, tình trạng bất ổn và mất an ninh nghiêm trọng hiện nay tại Sudan có thể khiến quốc gia châu Phi này trở thành nơi ẩn náu lý tưởng của chủ nghĩa khủng bố.
Cơ quan Liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) cảnh báo: tình trạng bất ổn và mất an ninh nghiêm trọng hiện nay tại Sudan có thể khiến quốc gia châu Phi này trở thành nơi ẩn náu lý tưởng của chủ nghĩa khủng bố.
Trong bối cảnh vấn đề an ninh lương thực đang ngày càng nóng lên trên thế giới, Liên hợp quốc đã phải lên tiếng kêu gọi thổi luồng sinh khí mới cho hệ thống đa phương bảo vệ hòa bình để giải quyết nguyên nhân gốc rễ của nạn đói.
Liên hợp quốc vừa kêu gọi thổi luồng sinh khí mới cho hệ thống đa phương bảo vệ hòa bình để giải quyết nguyên nhân gốc rễ của nạn đói. Năm 2022, thế giới ghi nhận 250 triệu người rơi vào cảnh mất an ninh lương thực khẩn cấp, con số cao nhất được ghi nhận những năm gần đây.
Sau 100 ngày diễn ra xung đột vũ trang, với một loạt các hoạt động ngoại giao được thiết lập, nhưng các bên tham chiến tại Sudan dường như chưa sẵn sàng tham gia vào bất kỳ cuộc đàm phán tích cực nào.
Các nhà phân tích cảnh báo, loạt quốc gia trong khu vực bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu có thể gặp phải tình trạng thiếu lương thực trầm trọng do Nga rút khỏi sáng kiến ngũ cốc.
Hội nghị thượng đỉnh các nước láng giềng Sudan do Ai Cập đăng cai tổ chức dự kiến diễn ra trong ngày 13/7.
Ngày 11/7, Bộ Ngoại giao Sudan đã tuyên bố phản đối việc triển khai bất kỳ lực lượng nước ngoài nào tại nước này.
Cơ quan Liên chính phủ về phát triển khu vực Đông Phi (IGAD) kêu gọi Lực lượng vũ trang Sudan (SAF) và Các lực lượng hỗ trợ nhanh (RSF) ngừng bắn, đồng thời cân nhắc triển khai lực lượng đến quốc gia Bắc Phi để bảo vệ thường dân.