Nhờ tỷ lệ lấp đầy khả quan, giá thuê bất động sản công nghiệp tiếp tục tăng mạnh. Mức giá chào thuê thậm chí có thể tăng tới 20% tại một vài dự án ở khu vực phía Bắc và khoảng 26% ở khu vực phía Nam so với cùng kỳ.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng sự phát triển của Omicron cho thấy rằng nó có thể không phải là biến thể cuối cùng khiến thế giới phải lo lắng trong đại dịch Covid-19.
Theo các chuyên gia, biến thể mới của SARS-CoV-2 mới có chung nền tảng di truyền của biến thể Delta cùng với một số đột biến của Omicron, do đó nó được đặt tên là Deltacron.
Những diễn biến của dịch bệnh COVID-19 trên thế giới trong tuần đầu tiên của Năm mới 2022 cho thấy vẫn chưa thể có đáp án chính xác cho câu hỏi liệu đại dịch có thể kết thúc trong năm nay hay không.
Các nhà khoa học ghi nhận 25 ca nhiễm biến thể Deltacron ở Cyprus, một quốc gia châu Âu.
Bộ trưởng Bộ Y tế Cộng hòa Cyprus Michalis Hadjipantelas ngày 8-1 thông báo một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 được đặt tên là Deltacron đã được phát hiện ở nước này.
Khi thế giới đang tập trung ứng phó với biến thể Omicron, giải mã những điều chưa biết rõ về biến thể này, tìm hiểu các đặc tính, triệu chứng và khả năng lây nhiễm, thì có một biến thể mới đang nhanh chóng nổi lên và gây sự chú ý.
Các quan chức WHO đánh giá biến thể Omicron dường như gây bệnh ít nghiêm trọng hơn so với chủng Delta, song không nên được phân loại là 'nhẹ'.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế (WHO) cảnh báo, biến thể Omicron ít gây ra các triệu chứng nghiêm trọng hơn các biến thể trước đó nhưng không thể coi là nhẹ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết một biến thể Covid mới được phát hiện gần đây ở Pháp. Họ đang được theo dõi sát sao và hiện chưa coi đây là một mối đe dọa nghiêm trọng.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 1.549.518 trường hợp mắc COVID-19 và 5.362 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 297 triệu ca, trong đó trên 5,47 triệu người không qua khỏi.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 5/1, thế giới ghi nhận tổng cộng 295.899.121 ca mắc COVID-19, trong đó có 5.477.006 ca tử vong. Trên 256,31 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục trong khi vẫn còn trên 34,1 triệu bệnh nhân đang được điều trị.
Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương; Hoạt động của MTTQ các cấp góp phần tăng cường đồng thuận xã hội... là những sự kiện nổi bật ngày 5.1.
Biến thể IHU của virus SARS-CoV-2 có 46 đột biến, khiến giới chuyên gia quan ngại có thể kháng các loại vaccine hiện nay, cho dù biến thể này dường như không có khả năng lây lan nhanh.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lên tiếng về biến thể của vi rút SARS-CoV-2, có tên gọi là IHU hay B.1.640.2, được phát hiện đầu tiên ở Pháp cuối năm 2021.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã lên tiếng về biến thể của virus SARS-CoV-2, có tên gọi là IHU hay B.1.640.2, được phát hiện đầu tiên ở Pháp cuối năm 2021.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 4-1 khẳng định biến thể IHU (B.1.640) có 46 đột biến chưa trở thành mối đe dọa kể từ khi được phát hiện vào tháng 11-2021.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết biến chủng mới với 46 đột biến ở Pháp chưa trở thành mối đe dọa lớn kể từ khi nó được phát hiện lần đầu tiên vào tháng 11/2021.
WHO chính thức công bố biến chủng COVID-19 mới - có tên gọi IHU, được phát hiện ở Pháp, cho biết họ vẫn đang theo dõi chặt chẽ biến chủng này.
Các nhà khoa học Pháp đã phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 có khả năng né tránh vaccine tốt hơn và dễ lây lan hơn chủng gốc và chưa được WHO đặt tên.
Theo Worldometer, thế giới có 295.309.551 ca mắc Covid-19, gồm 2.048.548 ca mới. Số ca tử vong là 5.472.624 ca, gồm 5.994 ca mới.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm trên 1,9 triệu ca nhiễm mới. Pháp phát hiện biến thể mới khác xa Omicron trong khi Mỹ dẫn đầu thế giới về cả ca nhiễm và tử vong mới sau khi lập kỷ lục trên 1 triệu ca nhiễm/ngày.
Việc biến thể Omicron gây ra các triệu chứng nhẹ hơn biến thể Delta, thế giới có thể hy vọng chấm dứt đại dịch Covid-19 trong năm 2022 khi biến thể Omicron chiếm thế áp đảo và thay thế biến thể Delta.
Các nhà khoa học thuộc Pháp phát hiện một biến thể mới của virus SARS-CoV-2 chứa 46 đột biến, có khả năng né tránh vaccine tốt hơn và dễ lây lan hơn chủng gốc.
Trong khi thế giới đang vật lộn ứng phó với Omicron, các nhà khoa học đã xác định thêm biến chủng mới có 46 đột biến - được gọi là IHU - ở miền Nam nước Pháp với 12 người nhiễm.
Các nhà nghiên cứu Pháp đã phát hiện ra một biến thể mới của virus corona, có 46 đột biến, có thể có nguồn gốc từ Cameroon và tạm thời đặt tên cho nó là 'IHU'.
Trong khi thế giới tiếp tục chiến đấu với biến thể Omicron của Covid-19, một biến thể khác được gọi là B.1.640.2 hay 'biến thể IHU' chứa 46 đột biến đã xuất hiện ở miền nam nước Pháp.
Các nhà khoa học Pháp đã phát hiện biến thể mới của virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 chứa 46 đột biến, khiến biến thể này có khả năng né tránh vaccine tốt hơn và dễ lây lan hơn chủng gốc.