Bà Tổng Lãnh sự Pháp Emmanuelle Pavillon-Grosser, chia sẻ bà yêu thích những nét đặc biệt ở nhiều phụ nữ chứ không ngưỡng mộ một hình mẫu nhất định nào.
Diễn đàn kinh tế của Nga năm nay có nhiều vấn đề mới được đưa vào thảo luận trong bối cảnh vắng mặt các chính khách và doanh nghiệp từ phương Tây.
Điện Kremlin đã khởi động Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St Petersburg (SPIEF) vào năm 1997 để thu hút đầu tư nước ngoài, thảo luận về chính sách kinh tế.
Cô ấy là fan hâm mộ của hai diễn viên hàng đầu Ấn Độ Shahrukh Khan và Deepika Padukone. Sở thích của cô là mua sắm, đi du lịch, thích các món ăn Italy. Và điều đặc biệt là vô cùng xinh đẹp và tài năng.
Chuyên gia kinh tế ngân hàng ING Carsten Brzeski dự báo sẽ không có thay đổi nào trong chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) trong thời gian trước mắt.
Ngày 28/10, Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Mario Draghi đã rời văn phòng ở Frankfut (Đức), nhường lại 'ghế nóng' cho cựu Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Christine Lagarde.
Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass nói rằng triển vọng kinh tế toàn cầu đang xấu đi...
Tổng giám đốc IMF Christine Lagarde dự đoán chỉ số tăng trưởng kinh tế thế giới sẽ giảm đi trong năm 2020 bởi những tác động tiêu cực từ thương chiến Mỹ-Trung.
Trung Quốc là chủ nợ lớn nhất trên thế giới, tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng ở các nước đang phát triển, để đổi lấy quyền tiếp cận nguyên liệu thô. Một nghiên cứu mới của các học giả Mỹ và Đức cho thấy, nguy cơ khủng hoảng nợ mới rất đáng kể.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde sẽ đệ đơn từ chức trong ngày 16/7 và bà Lagarde cho biết quyết định trên sẽ có hiệu lực kể từ ngày 12/9.
Bộ trưởng Tài chính Pháp nêu rõ các nước châu Âu cần tìm kiếm sự đồng thuận tại các cuộc họp của EU và bày tỏ hy vọng sẽ nhất trí về ứng cử viên châu Âu tốt nhất cho người đứng đầu IMF.
Chính phủ Pháp nói họ không lường trước phản ứng của dư luận khi đăng tải đoạn video Ivanka Trump trò chuyện với Tổng thống nước này và các chính khách khác.
IMF đã cảnh báo nền kinh tế Palestine suy thoái nghiêm trọng khi nguồn thu thuế gần không bằng 0 và Dải Gaza bị Israel phong tỏa trong hơn một thập kỷ qua.
Ngày 9/6, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Christine Lagarde đã kêu gọi Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ưu tiên giải quyết những căng thẳng thương mại nhằm giảm thiểu nguy cơ đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Fitch Ratings vừa quyết định giữ nguyên đánh giá triển vọng tín dụng ở mức ổn định cho tất cả các quốc gia châu Á, ngoại trừ Pakistan.
Năm 2014 đã khép lại với sự phục hồi trở lại của nền kinh tế thế giới sau hơn nửa thập kỷ chìm trong suy thoái. Tuy nhiên, theo đánh giá của các định chế tài chính lớn, kinh tế thế giới năm 2015 sẽ tiếp tục đà tăng trưởng song chưa thật sự khởi sắc do tăng trưởng không đồng đều tại các khu vực, các quốc gia, sự bất ổn địa chính trị tại Trung Đông, Ukraine và dịch bệnh Ebola đang hoành hành ở Tây Phi.