Phương thức nào giúp kinh tế thế giới xóa mờ 'vết sẹo COVID-19'?

Trong dự báo mới nhất, IMF cho rằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới sẽ giảm 4,4% trong năm nay, ít hơn dự báo giảm 5,2% đưa ra hồi tháng 6.

Nhà đầu tư chứng khoán sống khỏe nhờ chính sách tài khóa, tiền tệ

Những chính sách tài khóa và tiền tệ hiện nay của các quốc gia trên thế giới đang mang tới những cơ hội tốt cho nhà đầu tư chứng khoán.

IMF dự báo GDP của Indonesia sẽ giảm 1,5% năm 2020

IMF dự báo GDP của Indonesia dự kiến sẽ giảm 1,5% trong năm 2020 thay vì mức giảm 0,3% mà tổ chức này đưa ra vào tháng Sáu.

Tổng giám đốc IMF cảnh báo cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu

Ngày 9/9, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo, kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm nghiêm trọng do tác động của đại dịch COVID-19, nhưng sự phục hồi hoàn toàn là 'không chắc chắn nếu không có một loại vaccine'.

IMF: Kinh tế thế giới sẽ không thể phục hồi nếu không có vắc-xin

Theo Tổng giám đốc IMF, kinh tế thế giới đang có dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm nghiêm trọng do đại dịch COVID-19, nhưng đà phục hồi sẽ không thể diễn ra nếu không có vắc-xin.

IMF: Không có 'thần dược' vaccine Covid-19, kinh tế thế giới sẽ không thể phục hồi hoàn toàn

Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 9/9 nhận định, kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm nghiêm trọng do tác động của đại dịch Covid-19, nhưng đà phục hồi hoàn toàn sẽ không thể diễn ra nếu không có vaccine Covid-19.

IMF cảnh báo cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu 'còn lâu mới kết thúc'

Tổng giám đốc cùng Nhà kinh tế trưởng IMF đều chung nhận định cuộc khủng hoảng này sẽ còn kéo dài, khả năng hồi phục vẫn rất mong manh và không đồng đều giữa các vùng và các lĩnh vực.

IMF: Nhiều quốc gia cần tái cơ cấu nợ sau dịch COVID-19

Nhà kinh tế trưởng Gita Gopinath của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 7/7 cho biết nhiều quốc gia có thể cần tái cơ cấu nợ sau cuộc khủng hoảng COVID-19 và sự suy giảm kinh tế.

IMF: Covid-19 khiến kinh tế toàn cầu thiệt hại 12 nghìn tỷ USD

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra dự báo rằng, cuộc khủng hoảng Covid-19 sẽ đẩy các nền kinh tế vào một đợt suy thoái trầm trọng, ước tính thiệt hại lên tới 12 nghìn tỷ USD.

Sữa mẹ không phải nguyên nhân gây lây lan Covid-19

Chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định, sữa mẹ không phải nguồn lây lan vi rút SARS-CoV-2, do đó các biện pháp cách ly là không cần thiết và người mẹ có thể tiếp tục nuôi con bằng sữa của mình nếu muốn.

Dự báo bức tranh kinh tế toàn cầu thời hậu COVID-19

Với sự kiên cường, không chịu khuất phục của con người trong lúc đại dịch cũng đang ở gần đỉnh điểm, các kịch bản phục hồi kinh tế thế giới cũng được giới chuyên gia dự báo và bức tranh kinh tế toàn cầu thời hậu COVID-19 cũng dần hé lộ.

Kinh tế toàn cầu trước triển vọng bấp bênh trong đại dịch Covid-19

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/4 cảnh báo, kinh tế toàn cầu có thể phải trải qua một năm 2020 tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái, trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới phải gồng mình chống đại dịch Covid-19.

IMF dự báo kinh tế toàn cầu có thể giảm 3% trong năm 2020

Tổ chức có trụ sở tại Washington dự kiến nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm 3% trong năm 2020, đây là mức giảm nặng nề khi hồi tháng Một chính IMF còn dự báo GDP toàn cầu tăng 3,3% năm nay.

IMF dự báo kinh tế toàn cầu có thể giảm 3% trong năm 2020

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/4 đã công bố báo cáo mới nhất cho biết kinh tế toàn cầu có thể phải trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái diễn ra vào những năm 1930, khi nhiều nước phải vật lộn để chống đại dịch COVID-19.

Chuẩn bị các biện pháp kích thích kinh tế

Ngày 7-4, thị trường chứng khoán châu Á khởi sắc trong ngày thứ hai liên tiếp, khi một loạt chỉ số chủ chốt đồng loạt tăng điểm. Điều này phản ánh tâm lý của giới đầu tư phần nào đỡ căng thẳng hơn về diễn biến của dịch Covid-19. Nhiều nước trên thế giới đã khởi động thêm các chương trình kích thích kinh tế.

IMF nhận định về dấu hiệu phục hồi ban đầu của kinh tế Trung Quốc

Ngày 6/4, các nhà kinh tế thuộc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết suy thoái toàn cầu do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra sẽ trầm trọng hơn so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009, song hiện dường như đang có dấu hiệu ban đầu về sự phục hồi tại Trung Quốc.

Tăng trưởng giảm tốc, IMF kêu gọi Ấn Độ hành động 'khẩn cấp'

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 23/12 kêu gọi Chính phủ Ấn Độ nhanh chóng thực hiện các biện pháp nhằm đảo ngược đà tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế vốn là một trong những động lực tăng trưởng toàn cầu này.

IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2019 xuống mức 3%

IMF cảnh báo, kinh tế toàn cầu đang đồng thời trải qua giai đoạn vừa giảm tốc vừa phục hồi không chắc chắn và triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn bấp bênh.

IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2019 xuống mức 3%

IMF cảnh báo, kinh tế toàn cầu đang đồng thời trải qua giai đoạn vừa giảm tốc vừa phục hồi không chắc chắn và triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn bấp bênh.

IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2019 xuống mức 3%

IMF cảnh báo kinh tế toàn cầu đang đồng thời trải qua giai đoạn vừa giảm tốc vừa phục hồi không chắc chắn và triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn bấp bênh.

IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu

Ngày 15/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố báo báo Triển vọng Kinh tế thế giới trong năm 2019, theo đó hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019 xuống mức 3% và mức 3,4% cho năm 2020.

IMF hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2019 xuống mức 3%

Ngày 15/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã công bố báo báo Triển vọng Kinh tế thế giới trong năm 2019, theo đó hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019 xuống mức 3% và mức 3,4% cho năm 2020.

IMF hối thúc Mỹ và Trung Quốc đối thoại mang tính xây dựng

Nhà kinh tế trưởng IMF Gita Gopinath hối thúc Mỹ và Trung Quốc thực hiện đối thoại 'mang tính xây dựng' và cùng làm việc để cải thiện và cải cách hệ thống thương mại đa phương dựa trên quy định.

Áp thuế quan không làm giảm thâm hụt thương mại của Mỹ với Trung Quốc

Nhà kinh tế trưởng của IMF Gita Gopinath khẳng định chính các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng Mỹ đang phải gánh chịu hậu quả của các mức thuế quan chứ không phải Trung Quốc.