Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 21-9 tuyên bố đang theo dõi sát sao những diễn biến liên quan đến Evergrande - tập đoàn bất động sản hàng đầu Trung Quốc, đang đối mặt nguy cơ vỡ nợ.
Mặc dù giữ nguyên dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu ở mức 6% trong năm 2021, song Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vẫn cảnh báo về mức tăng trưởng không đồng đều khi các nước phát triển có mức tăng trưởng mạnh mẽ hơn các nước đang phát triển.
Trong báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới cập nhật ngày 27/7, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo, kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 6% trong năm nay, nhưng tình trạng phục hồi không đồng đều giữa các nước đang gia tăng.
Kinh tế thế giới sẽ tăng trưởng 6% trong năm 2021, nhưng mức tăng trưởng sẽ không đồng đều khi các nước phát triển có mức tăng trưởng mạnh mẽ hơn các nước đang phát triển. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) ngày 27/7 đã đưa ra dự báo trên trong báo cáo cập nhật về triển vọng kinh tế thế giới.
Nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), bà Gita Gopinath cho biết, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nga trong quý đầu năm nay lạc quan hơn dự kiến, dẫn đến cải thiện dự báo trong báo cáo của quỹ.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế công bố đề xuất trị giá 50 tỉ USD nhằm chấm dứt đại dịch COVID-19 và đẩy nhanh quá trình phục hồi nền kinh tế toàn cầu.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 21/5 công bố đề xuất 50 tỷ USD nhằm chấm dứt Covid-19, bằng cách tiêm chủng cho ít nhất 40% dân số vào cuối năm 2021 và 60% vào nửa đầu năm 2022.
Đây là dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) trong bối cảnh chương trình tiêm chủng vắc-xin COVID-19 ngày càng mở rộng, chính phủ các nước 'tung' các khoản tiền lớn hỗ trợ nền kinh tế. Tuy nhiên biến thể mới của virus có thể là 'chướng ngại vật' cản trở mục tiêu tăng trưởng của các quốc gia.
Ngày 7/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra dự báo, nền kinh tế của Vương quốc Anh sẽ khởi sắc trong năm 2022, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh hơn Mỹ và châu Âu trong năm tới.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết việc triển khai tiêm phòng vaccine cùng với các gói hỗ trợ lớn ở nhiều nước sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu lên mức kỷ lục trong năm nay sau một thời gian suy thoái do đại dịch COVID-19.
Ngày 19/2, chuyên gia kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gita Gopinath tuyên bố rằng, những lo ngại về khả năng lạm phát có thể gia tăng vượt ngoài tầm kiểm soát do gói kích thích kinh tế khổng lồ của Mỹ đã bị thổi phồng quá mức.
Ngày 26/1, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã bày tỏ lạc quan về tình hình kinh tế thế giới năm 2021, theo đó dự kiến kinh tế toàn cầu tăng trưởng 5,5% trong năm nay, cao hơn 0,3% so với dự báo đưa ra hồi tháng 10/2020.
Nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Gita Gopinath, ngày 2/11 đã hối thúc các nhà hoạch định chính sách nhất trí về các biện pháp kích thích bổ sung nhằm thúc đẩy đà phục hồi sau đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 khi nền kinh tế toàn cầu đang rơi vào bẫy thanh khoản.
Tổng thống Trump thừa nhận, không thể thúc đẩy Quốc hội Mỹ đạt được một thỏa thuận về gói kích thích kinh tế mới trước bầu cử Mỹ.
Trong bối cảnh sức ảnh hưởng của gói cứu trợ trị giá hàng nghìn tỷ USD ban đầu nhanh chóng 'bay hơi', không ít người tỏ ra lo ngại rằng tầng lớp trung lưu Mỹ đang rơi vào tình thế khó khăn.
Trong dự báo mới nhất, IMF cho rằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của thế giới sẽ giảm 4,4% trong năm nay, ít hơn dự báo giảm 5,2% đưa ra hồi tháng 6.
Những chính sách tài khóa và tiền tệ hiện nay của các quốc gia trên thế giới đang mang tới những cơ hội tốt cho nhà đầu tư chứng khoán.
IMF dự báo GDP của Indonesia dự kiến sẽ giảm 1,5% trong năm 2020 thay vì mức giảm 0,3% mà tổ chức này đưa ra vào tháng Sáu.
Ngày 9/9, Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cảnh báo, kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm nghiêm trọng do tác động của đại dịch COVID-19, nhưng sự phục hồi hoàn toàn là 'không chắc chắn nếu không có một loại vaccine'.
Theo Tổng giám đốc IMF, kinh tế thế giới đang có dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm nghiêm trọng do đại dịch COVID-19, nhưng đà phục hồi sẽ không thể diễn ra nếu không có vắc-xin.
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 9/9 nhận định, kinh tế thế giới đang có những dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau thời gian suy giảm nghiêm trọng do tác động của đại dịch Covid-19, nhưng đà phục hồi hoàn toàn sẽ không thể diễn ra nếu không có vaccine Covid-19.
Tổng giám đốc cùng Nhà kinh tế trưởng IMF đều chung nhận định cuộc khủng hoảng này sẽ còn kéo dài, khả năng hồi phục vẫn rất mong manh và không đồng đều giữa các vùng và các lĩnh vực.
Nhà kinh tế trưởng Gita Gopinath của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 7/7 cho biết nhiều quốc gia có thể cần tái cơ cấu nợ sau cuộc khủng hoảng COVID-19 và sự suy giảm kinh tế.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa ra dự báo rằng, cuộc khủng hoảng Covid-19 sẽ đẩy các nền kinh tế vào một đợt suy thoái trầm trọng, ước tính thiệt hại lên tới 12 nghìn tỷ USD.
Chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) khẳng định, sữa mẹ không phải nguồn lây lan vi rút SARS-CoV-2, do đó các biện pháp cách ly là không cần thiết và người mẹ có thể tiếp tục nuôi con bằng sữa của mình nếu muốn.
Với sự kiên cường, không chịu khuất phục của con người trong lúc đại dịch cũng đang ở gần đỉnh điểm, các kịch bản phục hồi kinh tế thế giới cũng được giới chuyên gia dự báo và bức tranh kinh tế toàn cầu thời hậu COVID-19 cũng dần hé lộ.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/4 cảnh báo, kinh tế toàn cầu có thể phải trải qua một năm 2020 tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái, trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới phải gồng mình chống đại dịch Covid-19.
Tổ chức có trụ sở tại Washington dự kiến nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm 3% trong năm 2020, đây là mức giảm nặng nề khi hồi tháng Một chính IMF còn dự báo GDP toàn cầu tăng 3,3% năm nay.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 14/4 đã công bố báo cáo mới nhất cho biết kinh tế toàn cầu có thể phải trải qua cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất kể từ cuộc Đại suy thoái diễn ra vào những năm 1930, khi nhiều nước phải vật lộn để chống đại dịch COVID-19.
Ngày 7-4, thị trường chứng khoán châu Á khởi sắc trong ngày thứ hai liên tiếp, khi một loạt chỉ số chủ chốt đồng loạt tăng điểm. Điều này phản ánh tâm lý của giới đầu tư phần nào đỡ căng thẳng hơn về diễn biến của dịch Covid-19. Nhiều nước trên thế giới đã khởi động thêm các chương trình kích thích kinh tế.
Ngày 6/4, các nhà kinh tế thuộc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho biết suy thoái toàn cầu do dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 gây ra sẽ trầm trọng hơn so với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2009, song hiện dường như đang có dấu hiệu ban đầu về sự phục hồi tại Trung Quốc.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 23/12 kêu gọi Chính phủ Ấn Độ nhanh chóng thực hiện các biện pháp nhằm đảo ngược đà tăng trưởng chậm lại của nền kinh tế vốn là một trong những động lực tăng trưởng toàn cầu này.
IMF cảnh báo, kinh tế toàn cầu đang đồng thời trải qua giai đoạn vừa giảm tốc vừa phục hồi không chắc chắn và triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn bấp bênh.
IMF cảnh báo, kinh tế toàn cầu đang đồng thời trải qua giai đoạn vừa giảm tốc vừa phục hồi không chắc chắn và triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn bấp bênh.
IMF cảnh báo kinh tế toàn cầu đang đồng thời trải qua giai đoạn vừa giảm tốc vừa phục hồi không chắc chắn và triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn bấp bênh.
Ngày 15/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố báo báo Triển vọng Kinh tế thế giới trong năm 2019, theo đó hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019 xuống mức 3% và mức 3,4% cho năm 2020.
Ngày 15/10, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã công bố báo báo Triển vọng Kinh tế thế giới trong năm 2019, theo đó hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2019 xuống mức 3% và mức 3,4% cho năm 2020.
Nhà kinh tế trưởng IMF Gita Gopinath hối thúc Mỹ và Trung Quốc thực hiện đối thoại 'mang tính xây dựng' và cùng làm việc để cải thiện và cải cách hệ thống thương mại đa phương dựa trên quy định.
Nhà kinh tế trưởng của IMF Gita Gopinath khẳng định chính các nhà nhập khẩu và người tiêu dùng Mỹ đang phải gánh chịu hậu quả của các mức thuế quan chứ không phải Trung Quốc.