Trong những thập kỷ gần đây, thế giới đã chứng kiến nhiều đột phá trong phương pháp điều trị ung thư. Bên cạnh liệu pháp nhắm trúng đích, liệu pháp miễn dịch đang dần trở thành một tia hi vọng mới cho bệnh nhân ung thư.
Social jet lag khiến chúng ta mất ngủ, mệt mỏi, thiếu năng lượng, mất tập trung, khó tiêu hoặc chán ăn.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng một số liệu pháp miễn dịch trong điều trị ung thư có thể làm giảm khả năng sinh sản. Điều đó có nghĩa là các phương pháp này có thể ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản và nội tiết tố của bệnh nhân nữ sau khi điều trị thành công.
Thương vụ bạc tỉ về việc triển khai liệu pháp miễn dịch chữa ung thư ở chương trình Shark Tank VN gần đây đang thu hút sự quan tâm của dư luận về điều trị miễn dịch tại Nhật Bản.
Chị Lê Ngọc T., nhà ở TX. Gò Công, tỉnh Tiền Giang, điện thoại cho bác sĩ hỏi, vừa qua cả nhà chị mắc Covid-19, nay đã hết thời gian cách ly được nửa tháng, trong đó con chị đang học lớp 1 thì có nên đăng ký tiêm ngừa cho bé theo kế hoạch của Bộ Y tế về tiêm ngừa Covid-19 cho trẻ từ 5 đến 11 tuổi không? Bác sĩ khuyên chị L., dù bé đã mắc bệnh hay chưa mắc bệnh Covid-19 vẫn phải tiêm ngừa. Nếu vừa khỏi bệnh, không có biến chứng thì nên đợi ít nhất 1 tháng sau bé mới được tiêm ngừa.
Áp lực công việc, sử dụng quá nhiều rượu bia, thức khuya dậy sớm với chế độ ăn uống thiếu khoa học… nhìn chung là những sự 'bất bình thường' trong thói quen sinh hoạt đều có thể dẫn tới yếu sinh lý
Áp lực công việc, sử dụng quá nhiều rượu bia, thức khuya dậy sớm với chế độ ăn uống thiếu khoa học… nhìn chung là những sự 'bất bình thường' trong thói quen sinh hoạt đều có thể dẫn tới yếu sinh lý
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hiện rất quan tâm đến các bệnh từ động vật có thể lây nhiễm sang người. gây nên những tác hại, ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của cộng đồng. WHO đã cảnh báo tất cả các quốc gia trên thế giới cần lưu ý đến vấn đề này để xây dựng kế hoạch, chương trình hành động và giải pháp cụ thể, nhằm chủ động khống chế dịch bệnh từ động vật lây nhiễm sang người.
Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.
Các nhà khoa học Thụy Điển đã tạo ra bản đồ đầy đủ đầu tiên về các tế bào miễn dịch của muỗi, đồng thời phát hiện một loại tế bào mới có thể đóng vai trò quan trọng giúp loài muỗi chống lại bệnh sốt rét và các bệnh truyền nhiễm khác.