Bệnh viện nội cần làm gì để giữ chân bệnh nhân?

Giữ chân bệnh nhân để không 'chảy máu' ngoại tệ là điều mà ngành Y tế đang nỗ lực thực hiện bằng các giải pháp nâng cao chất lượng bệnh viện, đặc biệt là các bệnh viện tuyến cuối đã không ngừng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đưa các bác sĩ đi học tập kinh nghiệm ở nước ngoài, đầu tư trang thiết bị, ứng dụng kỹ thuật hiện đại và ứng dụng vào điều trị thành công, cứu rất nhiều các ca bệnh khó.

Báo động: 114 nghìn người Việt tử vong vì ung thư

Ung thư là một trong những bệnh gia tăng hàng đầu tại Việt Nam. Đây là căn bệnh không dễ chữa trị và trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội và hệ thống y tế Việt Nam.

Người bệnh ung thư thành phố mỗi năm tăng khoảng 9%, nữ chiếm tỷ lệ 52-58%, mỗi ngày Việt Nam có gần 315 người chết do ung thư, đồng thời có 451 ca ung thư mới.

Giám đốc Bệnh viện K: 'Ung thư sẽ không phải là án tử với người Việt'

Việc ứng dụng những tiến bộ mới, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ cao trong chẩn đoán và điều trị ung thư đã giúp người bệnh được phát hiện sớm, tăng tỷ lệ chữa khỏi.

SBRT - phương pháp thay thế phẫu thuật khối u ung thư dưới 5 cm

Các tổ chức uy tín về ung thư trên thế giới như Hội xạ trị ung bướu châu Âu, châu Á và Mỹ công nhận SBRT có thể thay thế cho phẫu thuật cắt khối u ung thư kích thước dưới 5 cm.

Hé lộ hàng loạt bí quyết mới trong chẩn đoán và điều trị ung thư

Đừng vội bi quan khi mắc bệnh hiểm nghèo, kể cả các loại ung thư, bởi hiện nay, y học điện quang và y học hạt nhân ở Việt Nam đang có những bước tiến mạnh mẽ trong chẩn đoán chính xác và điều trị hiệu quả. Nhiều bệnh nhân ung thư đã được điều trị khỏi hoàn toàn. Điều này đã được khẳng định tại hội nghị quốc tế về điện quang và y học hạt nhân diễn ra tại Đà Nẵng, với các công bố mới nhất của các chuyên gia trong lĩnh vực này.