Đức giải thích quyết định tiếp nhận tên lửa tầm xa của Mỹ

Bộ trưởng Quốc phòng Đức Boris Pistorius cho biết việc tiếp nhận các tên lửa tầm xa từ Mỹ sẽ cho phép Berlin có cơ hội phát triển các loại vũ khí tương tự.

Có quá ít thời gian phản ứng khi Tomahawk và SM-6 đến Đức

Lực lượng đặc nhiệm đa miền của Mỹ có kế hoạch triển khai tên lửa hành trình Tomahawk, SM-6 và tên lửa siêu thanh tại Đức bắt đầu từ năm 2026.

Nga sẽ đáp trả quân sự nếu Mỹ triển khai tên lửa tấn công tầm xa đến Đức

Bộ Ngoại giao Nga khẳng định sẽ có động thái đáp trả bằng quân sự nếu Mỹ triển khai tên lửa tấn công tầm xa đến Đức.

Mỹ công bố về 'trò chơi mới' ở Đức, Nga phản ứng mạnh, dọa hành động quân sự, Berlin nói gì?

Mỹ sẽ bắt đầu triển khai theo từng giai đoạn vũ khí tầm xa ở Đức vào năm 2026, một nỗ lực thể hiện cam kết với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và phòng thủ của Liên minh châu Âu (EU).

Mỹ sẽ triển khai vũ khí tầm xa tới Đức vào năm 2026

Mỹ sẽ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa tới Đức vào năm 2026. Đây là nỗ lực nhằm thể hiện cam kết của Washington trong việc đảm bảo an ninh cho NATO và Châu Âu.

Mỹ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức gây ra nhiều tranh cãi

Tên lửa tầm xa của Mỹ sẽ được triển khai định kỳ ở Đức từ năm 2026, lần đầu tiên kể từ Chiến tranh Lạnh, trong một quyết định được công bố tại hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 75 năm thành lập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).

Quan chức Nga nói Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tới Đức là 'mối đe dọa trực tiếp'

Kế hoạch triển khai tên lửa tầm xa của Mỹ ở châu Âu là mối đe dọa đối với an ninh toàn cầu, và có thể làm leo thang thêm mối quan hệ vốn đã căng thẳng giữa Moscow và NATO.

Mỹ sẽ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức từ năm 2026

Trong tuyên bố của Washington và Berlin, Mỹ sẽ bắt đầu triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026.

Mỹ sẽ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức

Mỹ bắt đầu triển khai vũ khí tầm xa ở Đức vào năm 2026 nhằm thể hiện cam kết của nước này với Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và châu Âu.

Mỹ triển khai tên lửa tầm xa tới Đức

Mỹ sẽ triển khai các tên lửa tầm xa bao gồm hệ thống SM-6 và Tomahawk tới Đức kể từ năm 2026.

Mỹ sắp triển khai vũ khí tầm xa và tên lửa siêu thanh ở Đức

Mỹ sẽ bố trí tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026 trở đi. Thông tin được chính phủ hai nước công bố chính thức ngày 10/7, sau cuộc hội đàm song phương bên lề hội nghị thượng đỉnh NATO ở Washington.

Mỹ sắp triển khai tên lửa tầm xa tại Đức

Tại hội nghị thượng đỉnh NATO đang diễn ra, Mỹ - Đức thông báo tên lửa tầm xa của Mỹ sẽ bắt đầu được triển khai tại Đức từ năm 2026.

Thượng đỉnh NATO ra tuyên bố chung, phần lớn đề cập cuộc chiến Nga-Ukraine

Tại hội nghị thượng đỉnh NATO, các lãnh đạo của khối ra tuyên bố chung trong đó giành phần lớn để nói về cuộc chiến Nga-Ukraine.

Mỹ triển khai vũ khí tầm xa ở Đức từ năm 2026

Mỹ sẽ triển khai tên lửa tầm xa ở Đức từ năm 2026, bao gồm cả hệ thống SM-6 và Tomahawk từng bị cấm ở châu Âu cho đến khi Washington xé bỏ một hiệp ước mang tính bước ngoặt thời Chiến tranh Lạnh vào năm 2019.

Mỹ tuyên bố đưa tên lửa bị Hiệp ước INF cấm đến Đức

Mỹ thông báo triển khai tên lửa hành trình có tầm bắn xa hơn và tên lửa siêu vượt âm tới lãnh thổ Đức trong hai năm tới, động thái được cảnh báo sẽ dẫn đến những phản ứng gay gắt từ phía Nga.

Nga cảnh báo tái sản xuất tên lửa bị cấm theo Hiệp ước INF

Nga có thể tái sản xuất tên lửa tầm trung triển khai trên mặt đất, tức là vũ khí bị cấm theo Hiệp ước INF.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 6/7

Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 6/7/2024.

Nga thông tin về việc sản xuất vũ khí bị cấm

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết, ngành công nghiệp quốc phòng nước này đã sẵn sàng để sản xuất các loại tên lửa tầm trung và tầm ngắn, vốn bị cấm theo 'Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung' được ký kết với Mỹ, nhưng hiện không còn hiệu lực.

Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa bị cấm trong hiệp ước từng ký với Mỹ

Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 4/7 tuyên bố, ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã sẵn sàng sản xuất các tên lửa tầm trung và tầm ngắn vốn bị cấm theo hiệp ước từng ký với Mỹ.

Tổng thống Putin ra tuyên bố mới về sản xuất tên lửa từng bị cấm

Ngày 4/7, Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã sẵn sàng bắt đầu sản xuất các tên lửa tầm trung và tầm ngắn vốn bị cấm theo một hiệp ước với Mỹ mà hiện không còn hiệu lực.

Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa từng bị INF cấm

Tổng thống Nga cho biết Moscow sẵn sàng sản xuất các hệ thống tên lửa trước đây từng bị cấm theo Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) thời Chiến tranh Lạnh, hiện đã không còn hiệu lực.

THẾ GIỚI 24H: Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa bị cấm theo hiệp ước INF

Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa tầm trung và tầm ngắn vốn bị cấm theo một hiệp ước hiện không còn hiệu lực với Mỹ.

Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa bị cấm trong hiệp ước ký với Mỹ

Tổng thống Nga Vladimir Putin nói rằng, nền công nghiệp quốc phòng nước này sẵn sàng sản xuất những loại tên lửa tầm trung và tầm ngắn bị cấm trong hiệp ước ký với Mỹ.

Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa bị cấm theo hiệp ước INF

Tổng thống Vladimir Putin cho biết Nga sẵn sàng sản xuất tên lửa tầm trung và tầm ngắn vốn bị cấm theo hiệp ước hiện không còn hiệu lực với Mỹ.

Ông Putin nói về cách Nga đáp trả sau khi Mỹ triển khai hệ thống tên lửa tầm trung

Tổng thống Nga Vladimir Putin nói Moscow đang xem xét lại các loại vũ khí để đáp trả Mỹ trong bối cảnh Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) về cơ bản đã không còn tồn tại.

Diễn biến chính tình hình chiến sự Nga - Ukraine ngày 30/6

Dưới đây là những diễn biến chính đáng chú ý về tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 30/6/2024.

Mỹ lo ngại khi Nga nối lại sản xuất tên lửa tầm trung

Khi Hiệp ước INF không còn hiệu lực, việc Nga nối lại sản xuất tên lửa tầm trung chỉ là vấn đề thời gian.

Tổng thống Putin: Nga có thể nối lại việc triển khai tên lửa tầm trung trên toàn cầu

Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố rằng Nga nên tái khởi động sản xuất các tên lửa tầm trung và tầm ngắn có khả năng mang đầu đạn hạt nhân, sau khi Mỹ triển khai các tên lửa tương tự đến châu Âu và châu Á.

Nga khôi phục sản xuất và triển khai tên lửa tầm trung

Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Nga có thể tiếp tục sản xuất và triển khai toàn cầu các tên lửa tầm trung và tầm ngắn trên mặt đất.

Tổng thống Putin: Nga cần sản xuất các hệ thống từng bị cấm theo INF để đáp trả Mỹ

Nga phải đáp trả hành động của Mỹ và có vẻ như cần phải bắt đầu sản xuất hệ thống tấn công lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết.

Tổng thống Putin: Nga cần thiết khởi động sản xuất tên lửa hạt nhân tầm trung

Hôm 28/6, Tổng thống Nga Putin tuyên bố, Nga phải phản ứng lại hành động của Mỹ và quốc gia Đông Âu này cần thiết phải khởi động lại hoạt động sản xuất các hệ thống tấn công của lực lượng hạt nhân tầm trung (INF).

Nga sẽ sản xuất và triển khai tên lửa hạt nhân tầm trung

Hãng Reuters dẫn lời Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 28.6 đe dọa khôi phục sản xuất tên lửa mang đầu đạn hạt nhân tầm ngắn đến trung, sau đó xem xét triển khai chúng.

Nga có thể khôi phục sản xuất và triển khai tên lửa tầm trung

Tổng thống Nga Putin đang xem xét vũ khí để đáp trả hành động của Mỹ sau sự sụp đổ của hiệp ước hạn chế vũ khí hạt nhân tầm trung INF.

Moscow tuyên bố đáp trả nếu vũ khí phương Tây tấn công sâu vào lãnh thổ

Nga tuyên bố sẽ đáp trả nếu Lực lượng Vũ trang Ukraine (AFU) dùng vũ khí phương Tây tấn công sâu vào lãnh thổ của mình.

Ngoại trưởng Lavrov cảnh báo Nga có thể bãi bỏ lệnh hạn chế về tên lửa

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết nước này sẽ tăng cường kho vũ khí hạt nhân và dỡ bỏ các hạn chế tự áp đặt đối với tên lửa nếu Mỹ triển khai bệ phóng tên lửa tầm ngắn và tầm trung tới châu Âu hoặc châu Á.

Nga cáo buộc Mỹ muốn triển khai thêm tên lửa tới châu Á – Thái Bình Dương

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho rằng, Mỹ có thể đề nghị các quốc gia châu Á - Thái Bình Dương đặt tên lửa tầm trung và tầm ngắn, và Washington đã bắt đầu quá trình này.

Sau tuyên bố của Mỹ, Nga cảnh báo có 'biện pháp răn đe bổ sung trong lĩnh vực hạt nhân'

Nga cảnh báo việc Mỹ triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn phóng từ mặt đất đến châu Âu hoặc châu Á-Thái Bình Dương sẽ buộc Moscow có 'biện pháp răn đe bổ sung trong lĩnh vực hạt nhân'.

Ông Lavrov nói về chuyện Mỹ 'mở hộp Pandora' ở châu Á

Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho rằng Mỹ có ý định triển khai tên lửa tầm trung và tầm ngắn tại các quốc gia ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Mỹ sẽ phát triển tên lửa PrSM để đấu với tổ hợp tên lửa Iskander của Nga

Trong suốt thập kỷ qua, quân đội Mỹ đã tập trung phát triển dòng tên lửa đạn đạo chiến thuật mới có khả năng đối trọng với tổ hợp tên lửa Iskander của Nga.

Nga coi F-16 ở Ukraine là máy bay có năng lực hạt nhân

Nga sẽ coi các máy bay chiến đấu đa chức năng F-16 do Ukraine vận hành là tài sản có khả năng hạt nhân, Bộ Ngoại giao Nga tuyên bố ngày 6/5.

'Đỉnh lưu Pandabiz' Fubao: 'Công chúa nhà tài phiệt' kiếm tiền khủng cỡ nào cho Samsung dù chỉ nằm chơi?

Được gọi với biệt danh 'Công chúa nhà tài phiệt', Fubao được người dân Hàn Quốc hết mực cưng chiều và yêu mến.

Đại sứ Nga cảnh báo Mỹ 'không mở hộp Pandora' ở châu Á

Đại sứ Nga tại Mỹ Anatoly Antonov cảnh báo Mỹ 'không mở hộp Pandora' ở châu Á với việc đưa tên lửa Tomahawk và SM-6 đến châu Á-TBD.

Thứ trưởng Nga: Moscow và Bắc Kinh bàn 'phản ứng kép' tên lửa đối phó Mỹ

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov cho biết trong chuyến thăm của Ngoại trưởng Lavrov đến Bắc Kinh đầu tuần này, hai nước đã đề cập 'phản ứng kép' tên lửa nhằm đối phó hành động của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

Vũ khí chuyên tung đòn chốt tại chiến sự

Quân đội Nga vừa phá hủy một nhà kho chứa UAV của Ukraine và dây chuyền lắp ráp UAV ở Zaporozhye bằng các cuộc tấn công bằng tên lửa Iskander.

Sức mạnh và độ chính xác của tên lửa Iskander-M khiến Ukraine phải e dè

Lực lượng Vũ trang Nga đã phá hủy một kho chứa UAV của Ukraine và một cơ sở lắp ráp máy bay không người lái ở Zaporizhia bằng việc sử dụng tên lửa hành trình Iskander. Vậy tên lửa Iskander là vũ khí gì và chúng được Nga khai thác ra sao trong khu vực tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine?