Lợi ích kinh tế của EVFTA đối với EU nằm ở chỗ nó sẽ tạo thuận lợi trong việc tiếp cận thị trường Việt Nam với lực lượng lao động trẻ, tạo thêm được việc làm, xóa bỏ thuế quan...
Dự báo hiệp định EVFTA nếu được ký kết thành công, các ngành như dệt may và giày dép là những ngành sẽ hưởng lợi nhiều nhất với tăng trưởng xuất khẩu đến năm 2035 có thể đạt thêm 13,49 tỷ EUR.
Như Báo Nhân Dân đưa tin, ngay sau khi Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) thuộc Nghị viện châu Âu (EP) thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Liên hiệp châu Âu - Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Liên hiệp châu Âu - Việt Nam (EVIPA), truyền thông châu Âu đã đưa tin đậm về sự kiện này. Nhận định chung cho rằng, EVFTA và EVIPA đã nhận được sự ủng hộ cao tại INTA, với tỷ lệ phiếu thuận ở mức cao nhất so với một hiệp định thương mại gần đây giữa EU với các đối tác. Điều này thể hiện các nghị sĩ EP và các nước EU coi trọng quan hệ đối tác với Việt Nam, đánh giá cao EVFTA và EVIPA, những hiệp định với mức độ cam kết sâu rộng, toàn diện nhất giữa EU với một nước đang phát triển.
Ngày 22/1, trả lời câu hỏi phóng viên về phản ứng của Việt Nam trước việc Ủy ban Thương mại Quốc tế, Nghị viện châu Âu thông qua nghị quyết đề nghị Nghị viện châu Âu phê chuẩn Hiệp định Thương mại Tự do và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng nêu rõ:
Việc Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu khuyến nghị phê chuẩn EVFTA là bước chuẩn bị cuối cùng trước khi phê chuẩn chính thức
Dệt may, da giày, sản phẩm công nghiệp chế biến - chế tạo có nhiều cơ hội trong EVFTA. Tuy nhiên, cần hết sức cẩn trọng việc bị lợi dụng giả mạo xuất xứ.
Ngày 22-1, Bộ Công thương cho biết, ngày 21-1-2019, Ủy ban Thương mại Quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu đã họp bỏ phiếu khuyến nghị cho các nghị sĩ về việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
Ủy ban Thương mại Quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu hôm 21/1 đã bật đèn xanh cho thỏa thuận thương mại tự do giữa Việt Nam và EU, mở đường cho Nghị viện toàn quyền tiến hành bỏ phiếu cuối cùng vào tháng 2 tới.
Ngày 21/1 tại Brussels, Ủy ban thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu (INTA) đã thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định về thương mại tự do (FTA) và Bảo hộ đầu tư (IPA) Việt Nam- Liên minh châu u (EU).
Báo Tiêu điểm (Focus) của Đức viết rằng sau khi được INTA ủng hộ, thỏa thuận giờ đây chỉ còn chờ phiên họp toàn thể của EP thông qua để có hiệu lực vào mùa Thu tới.
Sau khi Ủy ban Thương mại quốc tế, Nghị viện châu Âu thông qua nghị quyết về phê chuẩn các hiệp định EVFTA và EVIPA, hồ sơ phê chuẩn các hiệp định này sẽ sớm được trình lên Nghị viện Châu Âu xem xét phê chuẩn trong thời gian tới.
Ngày 21-1, Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu (EP) đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết khuyến nghị EP phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EVIPA).
Với 29 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 5 phiếu trắng, Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) đã nhất trí thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA).
Ngày 21-1, tại Brussels (Bỉ), với 29 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 5 phiếu trắng, Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu (EP) đã nhất trí thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA).
Chiều 21/1 (giờ Việt Nam), Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu (INTA) đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết đề nghị Nghị viện châu Âu (EP) phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).
Ngày 21/1/2020 tại Brussels (Bỉ), Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu (EP) đã thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định tự do thương mại (FTA) và Hiệp định bảo hộ đầu tư (IPA) Việt Nam - Liên minh châu Âu (EU).
Chiều 21-1 (giờ Việt Nam), Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu đã bỏ phiếu thông qua Hiệp định Thương mại Tự do Liên minh Châu Âu - Việt Nam (EVFTA).
Chiều ngày 21/1 (giờ Việt Nam), Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu (INTA) đã bỏ phiếu thông qua nghị quyết đề nghị Nghị viện châu Âu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ Đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).
Với 29 phiếu thuận, 6 phiếu chống và 5 phiếu trắng, Ủy ban Thương mại quốc tế (INTA) của EP đã nhất trí thông qua khuyến nghị phê chuẩn Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam (EVFTA).
Ngày 21-1 tới, Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam (EVFTA) sẽ được đưa ra thảo luận để phê chuẩn ở châu Âu.
Với tiêu đề 'Sắp hoàn tất Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA)', báo DW của Đức vừa có bài viết nhận định về những cơ hội của Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam khi hiệp định có hiệu lực.
Bài báo cho biết vào ngày 21/1 tới, hiệp định thương mại tự do tham vọng nhất mà EU ký với một nước đang phát triển sẽ được đưa ra thảo luận để phê chuẩn ở châu Âu.
Báo Làn sóng Đức (DW) vừa có bài viết nhận định về những cơ hội của Liên minh châu Âu (EU) và Việt Nam khi hiệp định có hiệu lực.
Từ ngày 13-16/1, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã thăm Nghị viện châu Âu (EP) tại Strasbourg, Pháp để trao đổi về tiến trình phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).